Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Ở đây Electronics Weekly phân tích vấn đề Actel và bước tiến khá hay của mình.
Các hệ thống FPGA lớn thường tích hợp chip nhưng là CPU Đòi hỏi Overhead đi theo khá nặng.
Actel theo hướng MCU.
Nhanh gọn dễ ứng dụng. Tốc độ lại cao và linh hoạt.
Trong bài viết có đề cập "flash-based FPGA architecture" jefflieu confirm giúp xem có phải là nó cấu hình cho FPGA bằng Flash thay vì SRAM như mấy dòng của Altera, Xilinx ko.
Lâu lắm rồi ko rờ mó gì FPGA.
Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.
Đúng là flash-based FPGA là cấu hình của FPGA được lưu trữ bằng FLASH RAM thay vì SRAM. Có nghĩa là có thể tắt điện mà không bị mất cấu hình (hay còn gọi là Non-volatile).
Evaluation Kit của Actel giá cũng khá là chấp nhận được (hoặc có thể nói là hấp dẫn) - 99$
Hướng đi này cũng hay so với việc tự mình thiết kế kết nối ARM với FPGA mà TL138 đề xuất vì xét về mặt băng thông tốc độ có thể không tối ưu bằng giải pháp thiết kế của Actel.
Nói nghe có vẻ buồn nhưng thực là lực 1 người so với 1 công ty thì nó chênh lệch rất rất nhiều (sorry TL138)
Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.
Evaluation Kit của Actel giá cũng khá là chấp nhận được (hoặc có thể nói là hấp dẫn) - 99$
Hướng đi này cũng hay so với việc tự mình thiết kế kết nối ARM với FPGA mà TL138 đề xuất vì xét về mặt băng thông tốc độ có thể không tối ưu bằng giải pháp thiết kế của Actel.
Nói nghe có vẻ buồn nhưng thực là lực 1 người so với 1 công ty thì nó chênh lệch rất rất nhiều (sorry TL138)
Hiện tại Actel nhúng vào con Cortex-M3 trong khi bác TL138 muốn kết nối với ARM9, đây là 2 công việc khác nhau bạn ah.
Việc Xilinx chậm trễ trong việc nhúng ARM vào FPGA chắc có lẽ họ đang cân nhắc vì còn phải bảo vệ đứa con mà họ đã sáng tạo ra (microblaze). Thực ra bên mảng nhúng Xilinx đã đưa vào Power PC (PPC405) từ lâu rồi. Nhưng nếu Xilinx đưa ARM vào thì có lẽ là sự trông đợi của nhiều người vì tính thông dụng của dòng CPU này. Nếu thực hiện thì việc mở rộng về tính năng của hệ thống rất cao. Vì Xilinx đang sở hữu số lượng lớn các IP core sẵn sàng cho việc kết nối với CPU, và 1 điểm nữa K rất hài lòng với Xilinx ở chỗ đa số các IP core này được cung cấp dưới dạng free cả.
Về ARM, nếu các bạn đã làm với VĐK khác thì có thể chuyển qua một cách nhanh chóng mà không phải e ngại, bởi vì riêng cho loại VĐK ARM này, cộng đồng đã cung cấp vô số tool hỗ trợ cho việc lập trình và phát triển, bản quyền cũng có và free cũng có. Ngôn ngữ lập trình là C vì thế không đòi hỏi chúng ta có kiến thức sâu về phần cứng cũng có thể làm được.
Thời gian gần đây, các đề tài về FPGA và ARM trở nên nóng lên, điều này cho thấy sự quan tâm của các giới điện tử trong nước. Đây là điều đáng mừng.
Đây là Link của 1 hãng bán SBC sử dụng giải pháp ARM CPU đi kèm với FPGA
Theo góc nhìn của em, nó khác là khác ở điểm MCU hay CPU, Nhưng cùng 1 vấn đề (issue) là vẫn ở kết nối bus có hiệu quả tối ưu hay không có đạt bandwidth (băng thông) đúng như mình cần hay không
Việc Xilinx chậm trễ .............
..................................
kiến thức sâu về phần cứng cũng có thể làm được.
Hoan nghênh Xilinx ở điểm các IP (Intelectual Property) của Xilinx free. (Nói thêm để các bạn theo dõi hiểu IP - có thể tạm dịch là các thiết kế dạng hệ thống số cho các module các chức năng của 1 hệ thống ví dụ IP cho các module UART, USB, SPI.... kết nối với hệ thống chính )
Các hãng như Altera, Xilinx ... đều có giải pháp đi kèm giữa CPU core với kiến trúc FPGA soft hoặc hard thì tùy dòng sản phẩm nhưng có 1 điều lưu ý là hầu hết các sản phẩm này đem ứng dụng ở các dòng sản phẩm thường không dễ, đơn xuất như:
-Kết nối kèm Ram ngoài, Flash ngoài.
-Giá cho mỗi sản phẩm không rẻ - Thông tin này có thể tra cho các dòng có hỗ trợ các soft-core(rẻ hơn so với hard-core)
-Họ thường dùng từ SOC nhưng có lẽ từ này chỉ mới đúng gần đây với Texas Instrument thôi đại diện là các dòng OMAP có cấu tạo dạng package over package (PoP) đặt ram ,flash lên trên SOC. Khi thiết kế chúng ta vẫn phải deal với vấn đề thiết kế cho RAM ngoài, Flash ngoài (việc này nếu muốn tối ưu ở băng thông cao thì lại phát sinh 1 vấn đề tiếp.
Những vấn đề đề cập đến khiến cho đôi khi chúng ta muốn thiết kế sản phẩm ở dạng hướng MCU cho các vấn đề đòi hỏi Hard-realtime chùn bước, chùn bước vì những vấn đề như trên.
Nên đơn cử vẫn có thể thấy đây là 1 sản phẩm hết sức hứa hẹn cho các ứng dụng tương lai tại VN. Có thể gọi như Fully MCU-SOC, thấy phía Atmel cũng có những dòng sản phẩm tương tự kết nối AVR32 với 1 khối FPGA đi kèm nhưng không nắm nhiều thông tin, nếu được nhờ anh Kamejoko nói tí về nó được không anh.
Thời gian gần đây, các đề tài về FPGA và ARM trở nên nóng lên, điều này cho thấy sự quan tâm của các giới điện tử trong nước. Đây là điều đáng mừng.
Đường nào cũng về La mã cả.
Theo em nghĩ nước mình còn yếu về khoa học công nghệ nên việc đi theo cũng là 1 hướng đúng đắn.
Về mình khi đưa những luồng thảo luận lên hoặc lấy thông tin đưa vào forum, em đều nghĩ là công nghệ đấy thông tin đấy có thể áp dụng ở Việt Nam hay không, Không hẳn gọi là PR mà là giúp cho những đồng nghiệp đang muốn có ý định thử nghiệm có thêm sự lựa chọn.
Nên nếu các bạn muốn bàn luận và cảm thấy thì trước khi tham gia thảo luận thì có lẽ theo phương cham là phân tích kỹ thuật khả năng, tránh lạc sang những thảo luận so sánh nặng tính loại trừ nhau quá vì bản thân luồng này là dùng để nói về Smart Fusion. Nếu muốn so sánh chúng ta đều có quyền tạo thread riêng, đem vấn đề ra so sánh. Điều này khiến cho luồng trong sáng hơn, và hướng thảo luận gần với mục đích giới thiệu công nghệ hơn.
hi cả nhà, mấy hôm trước tự dưng hắt sì hơi mấy cái, thắc mắc chắc có em nào nhắc mình, híc híc hóa ra là ăn dưa bở! Nói vui vậy thôi, rất ủng hộ con fpga của Actel này giá rất rẻ và hấp dẫn về tài nguyên... chỉ muốn mua vài con về dùng ngay! tiếc là mạch đã vẽ rồi không thể thay đổi phương án được nữa, nhưng nhất định sẽ sử dụng con chíp này trong thời gian tới. Nhân tiện cho mình hỏi con ARM của Actel chạy 100 Mhz không biết có thể tới bao nhiêu MIPS? và có dạng chân nào dễ làm nhất vậy? Mua mấy con dùng thử thì mua ở đâu?
Cung cấp kít FPGA giá sinh viên!
Nhận thiết kế và phát triển các mạch ARM và FPGA theo yêu cầu.
Email:
Xài mấy dòng này thì khái niệm MIPS nó không còn chính xác nữa vì nó có kiến trúc cho phép nhiều lệnh cùng hoạt động nên nó thường dùng DMIPS để đánh giá.
Còn dạng chân và mua ở đâu thì bạn xem ở nhà sx và Mouser đấy.
Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment