Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Ứng dụng của FPGA trong ngành tài chính

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    DSP và GPU là 2 CPU chuyên dụng để xử lý "tín hiệu" không phải "dữ liệu". Hay là DSP và GPU dùng cho ứng dụng "hướng điều khiển" còn CPU làm "xử lý thông tin, dữ liệu". Hi vọng đừng hiểu lầm.
    Từ chối trách nhiệm:
    Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
    Blog: http://mritx.blogspot.com

    Comment


    • #32
      Sự tồn tại nhiều công nghệ để giải quyết 1 vấn đề là tồn tại khách quan rồi, Bản thân chúng ta bàn với nó thì nó vô vòng lặp vô tận thôi.
      Nó như 1 cây với điểm nút chính trên cùng là vấn đề cần giải quyết
      người làm ở lĩnh vực nào tự tìm cho mình 1 phép giải riêng trong những gì mình nắm tốt nhất vì đâu thể biết hết.
      Trong quá trình tìm giải thì có khi những nút lá hay nút con của giải pháp giao lại với nhau.
      các giải phải này tương hỗ, loại trừ, bổ sung,.... bất cứ điều gì có thể phát triển.

      Tiếp lời ITX bảo rằng GPU mạnh nhưng sao không đem ra sử dụng, đây là hệ thống CUDA của NVIDA dành cho các ứng dụng đòi hỏi parallel processing rất cao và chạy nội bộ:

      Trang chủ của NVIDA cung cấp giải pháp, sơ bộ có thể coi đây là giải pháp supper computing dùng cho các ứng dụng tính toán lớn tích hợp nhiều GPU, 1 CPU lo việc phân tán công việc, ứng dụng cho các bài toán y học, khoa học phân tử,.....
      http://www.nvidia.com/object/cuda_home_new.html

      Các thông tin dạng tiếng việt, có thể người viết chưa đủ trình để hiểu hết khả năng của nó nhưng thực sự số người trên thế giới đủ trình hiểu hết khả năng của nó không nhiều và đều có những vị trí cũng như học vị rất cao đã và đang tham gia làm nên những công nghệ làm thay đổi thế giới, nên thông tin ở dạng tiếng việt mang tính tham khảo là chính:
      http://www.zing.vn/news/cong-nghe/co...pu/a38322.html
      http://voz.vn/2009/07/01/cto-nvidia-...cho-ca-radeon/

      Ngành khoa học máy tính, ngành bán dẫn,.... ngành nào cũng tự tìm cho mình con đường đi.
      Last edited by quoc_thaibk; 13-03-2010, 00:08.

      Sông dài, Thuyền lớn, Biển rộng bao la.
      Tháo neo ngôn ngữ, lèo lái con thuyền kiến thức nhân loại.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi quoc_thaibk Xem bài viết
        Sự tồn tại nhiều công nghệ để giải quyết 1 vấn đề là tồn tại khách quan rồi, Bản thân chúng ta bàn với nó thì nó vô vòng lặp vô tận thôi.
        Nó như 1 cây với điểm nút chính trên cùng là vấn đề cần giải quyết
        người làm ở lĩnh vực nào tự tìm cho mình 1 phép giải riêng trong những gì mình nắm tốt nhất vì đâu thể biết hết.
        Trong quá trình tìm giải thì có khi những nút lá hay nút con của giải pháp giao lại với nhau.
        các giải phải này tương hỗ, loại trừ, bổ sung,.... bất cứ điều gì có thể phát triển.

        Tiếp lời ITX bảo rằng GPU mạnh nhưng sao không đem ra sử dụng, đây là hệ thống CUDA của NVIDA dành cho các ứng dụng đòi hỏi parallel processing rất cao và chạy nội bộ:

        Trang chủ của NVIDA cung cấp giải pháp, sơ bộ có thể coi đây là giải pháp supper computing dùng cho các ứng dụng tính toán lớn tích hợp nhiều GPU, 1 CPU lo việc phân tán công việc, ứng dụng cho các bài toán y học, khoa học phân tử,.....
        http://www.nvidia.com/object/cuda_home_new.html

        Các thông tin dạng tiếng việt, có thể người viết chưa đủ trình để hiểu hết khả năng của nó nhưng thực sự số người trên thế giới đủ trình hiểu hết khả năng của nó không nhiều và đều có những vị trí cũng như học vị rất cao đã và đang tham gia làm nên những công nghệ làm thay đổi thế giới, nên thông tin ở dạng tiếng việt mang tính tham khảo là chính:
        http://www.zing.vn/news/cong-nghe/co...pu/a38322.html
        http://voz.vn/2009/07/01/cto-nvidia-...cho-ca-radeon/

        Ngành khoa học máy tính, ngành bán dẫn,.... ngành nào cũng tự tìm cho mình con đường đi.
        CUDA chẳng qua là một dạng DSP mà thôi (GPU cũng có thể xem như một DSP). Dạng này thì nhiều ứng dụng nhúng đã áp dụng từ lâu. (một nhân ARM với một hặc vài nhân DSP chạy độc lập dưới sự kiểm soát của nhân ARM).
        Nói đại khái CUDA là một tên gọi khác của PhysX và hỗ trợ thêm vài cái khác ngoài chuyện chuyên cho dựng hình 3D và đồ họa.

        Nói trên thế giới chỉ có một số ít người hiểu về nó nghe sợ quá nên ITX không dám bàn về CUDA vả lại nói về nó sẽ đi quá xa chủ đề chính. Ví dụ về GPU (một dạng DSP) và CPU là để có khái nệm về hệ thống, tính khả thi và vài cái vớ vẩn khác. Nếu với giải pháp FPGA này thì nó còn phức tạp hơn cả CUDA của NIVIDIA cả về phần cứng lẫn phần mềm và không khả thi như CUDA ( nhìn thì gống nhưng thực tế khác hoàn toàn đừng hiểu lầm cái này tương tự như CUDA nhé ).
        Còn việc nói GPU mạnh nhưng sao không đem ra sử dụng là sử dụng thay thế kiến trúc CPU hiện tại luôn chứ không phải là hỗ trợ CPU . Đừng hiểu lầm.
        Hi vọng các bạn hiểu vì khả năng trình bày và hiểu biết của ITX rất thấp.
        Last edited by itx; 12-03-2010, 20:10. Lý do: Bổ xung
        Từ chối trách nhiệm:
        Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
        Blog: http://mritx.blogspot.com

        Comment


        • #34
          DSP (Digital Signal Processing) - Chuyên dùng cho những công viềc lọc (filter design) - Thích hợp cho thông tin (communication), cần hỗ trợ của phần mềm.

          GPU (Graphical Processing Unit) - Chuyên dùng cho graphics, videos và image processing. Không cần hỗ trợ của phần mềm trong khi process.

          DSP công việc tổng quát hơn GPU nên không chạy lẹ bằng GPU.

          Reconfigurable Computing là lãnh vực mới của ESL (Electronics System Level) design. Coware (http://www.coware.com) là công ty mạnh nhất trên lãnh vực này. Dựa trên kinh nghiệm làm việc với khách hàng, tôi được biết là TI và ST MicroElectronics đã làm về lãnh vực này. TI nổi tiếng về DSP nhưng vẫn phải chuyển hướng để đáp ứng với những vấn đề phức tạp mới.
          Chúc một ngày vui vẻ
          Tony
          email : dientu_vip@yahoo.com

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viết
            DSP (Digital Signal Processing) - Chuyên dùng cho những công viềc lọc (filter design) - Thích hợp cho thông tin (communication), cần hỗ trợ của phần mềm.

            GPU (Graphical Processing Unit) - Chuyên dùng cho graphics, videos và image processing. Không cần hỗ trợ của phần mềm trong khi process.

            DSP công việc tổng quát hơn GPU nên không chạy lẹ bằng GPU.

            Reconfigurable Computing là lãnh vực mới của ESL (Electronics System Level) design. Coware (http://www.coware.com) là công ty mạnh nhất trên lãnh vực này. Dựa trên kinh nghiệm làm việc với khách hàng, tôi được biết là TI và ST MicroElectronics đã làm về lãnh vực này. TI nổi tiếng về DSP nhưng vẫn phải chuyển hướng để đáp ứng với những vấn đề phức tạp mới.
            "Digital signal processing (DSP) is concerned with the representation of signals by a sequence of numbers or symbols and the processing of these signals. Digital signal processing and analog signal processing are subfields of signal processing. DSP includes subfields like: audio and speech signal processing, sonar and radar signal processing, sensor array processing, spectral estimation, statistical signal processing, digital image processing, signal processing for communications, biomedical signal processing, seismic data processing, etc."

            tạp dịch bằng gôgle cho nhanh khỏi mất công gõ phím sửa chính tả.
            "Xử lý tín hiệu số (DSP) là có liên quan với các đại diện của các tín hiệu của một dãy số hoặc ký hiệu và xử lý các tín hiệu. Kỹ thuật xử lý tín hiệu và xử lý tín hiệu analog được subfields của xử lý tín hiệu. DSP bao gồm subfields như: sonar âm thanh và xử lý tín hiệu lời nói, và xử lý tín hiệu radar, chế biến cảm ứng, dự toán quang phổ, xử lý tín hiệu thống kê, xử lý ảnh kỹ thuật số, xử lý tín hiệu cho truyền thông, xử lý tín hiệu y sinh, xử lý dữ liệu địa chấn, vv"

            => cái gì liên quan đến "Xử lý tín hiệu số" đều là DSP vì tên nó thế mà và theo định nghĩa này GPU cũng là một dòng DSP. Hay hiểu theo nghĩa là một phân nhánh của DSP cũng được.

            Reconfigurable Computing mới dựa theo kĩ thuật "Dynamic Partial Reconfiguration" đây không phải là công nghệ chỉ Xilinx mới có mà được nhiều hãng khác cũng hỗ trợ Atmel (AT40K, AT28F), Actel, Lattice là một ít mà mình biết. Và khái niệm về máy tính reconfigurable đã tồn tại từ những năm 1960 với giáo sư Gerald Estrin (cái này ITX không nắm rõ). Thậm chí dùng FPGA không có thành phần "Dynamic Partial Reconfiguration" cũng làm được "Reconfigurable Computing".
            Từ chối trách nhiệm:
            Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
            Blog: http://mritx.blogspot.com

            Comment


            • #36
              Reconfigurable Computing mới dựa theo kĩ thuật "Dynamic Partial Reconfiguration" đây không phải là công nghệ chỉ Xilinx mới có mà được nhiều hãng khác cũng hỗ trợ Atmel (AT40K, AT28F), Actel, Lattice là một ít mà mình biết. Và khái niệm về máy tính reconfigurable đã tồn tại từ những năm 1960 với giáo sư Gerald Estrin (cái này ITX không nắm rõ). Thậm chí dùng FPGA không có thành phần "Dynamic Partial Reconfiguration" cũng làm được "Reconfigurable Computing".[/QUOTE]

              -------------
              Rất đúng. kỹ thuật này đã thực hiện trên ASIC. Xilinx hoặc những hãng sản xuất ra FPGA chỉ emphasize thêm thôi.
              Chúc một ngày vui vẻ
              Tony
              email : dientu_vip@yahoo.com

              Comment


              • #37
                Trong luồng này có một số nhận xét khá chủ quan và close-minded về FPGA.

                - "nhà sản xuất chip FPGA không nhắm đến ..." ... Tại sao không? Tại sao nhà sản xuất lại không muốn expand market để tăng lợi nhuận?
                - "tốc độ của FPGA quá thấp so với CPU" ... Một số benchmark cho thấy một i7 CPU process đươc khoảng 70-80 GFLOPS (http://mos.techradar.com/techradar-c...benchmarks.pdf). Một Virtex-5 FPGA process được khoảng 150 GFLOPS (http://fpgablog.com/posts/fpo-ip-dsp/). So sánh tốc độ giữa FPGA và CPU là một khái niệm kỳ quặc.

                Khi so sánh MicroBlaze và CPU, nếu CPU không có FPU thì process được bao nhiêu GFLOPS? Với MicroBlaze, chúng ta có thể sử dụng thêm co-processor như FPU, và các customized co-processors khác. GFLOPS của MicroBlaze có thể nói là tương đương với GFLOPS của FPGA. MicroBlaze chỉ "yếu" khi bị sử dụng không đúng chỗ. Dùng MicroBlaze để xử lý phần control "phức tạp", và co-processors trong FPGA đảm nhiệm phần computation (tính toán?). Có post đưa ra kết luận lạ lùng là sức mạnh của FPGA không phải là tính toán.

                So sánh 1 FPGA và 1 CPU cũng khập khiễng. Đừng quên CPU cần rất nhiều hỗ trợ, chẵng hạn như memory/bus controllers trên motherboard North/South bridges. Trên các PMC/XMC card, thường chúng ta sẽ thấy 2 FPGA, một SX đảm nhiệm phần computation và một LX/FX đảm nhiệm phần controllers.


                Cách đây khoảng 5 năm, PowerPC đảm nhiệm 100% phần real-time processing ở hãng. Hiện thời FPGA đảm nhiệm 90%. Embedded PowerPC processors không hoàn toàn giống với CPU, nhưng đại ý ở đây là chỉ vì FPGA hiện thời chưa được sử dụng vào một lãnh vực nào đó, không có nghĩa là FPGA sẽ không được sử dụng trong tương lai. Trong việc làm thì sẽ có người đưa đến những algorithms để xem có feasible để implement trong FPGA. Ngay cả bản thân cũng phải nhìn vào các existing designs và xem phần nào có thể được đưa vào FPGA. Một là nâng cấp processing power. Hai là tạo thêm work opportunities. Lead the way, find new solutions thay vì cứng nhắc lập lại những gì đã học.

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi nemesis21 Xem bài viết
                  Trong luồng này có một số nhận xét khá chủ quan và close-minded về FPGA.

                  - "nhà sản xuất chip FPGA không nhắm đến ..." ... Tại sao không? Tại sao nhà sản xuất lại không muốn expand market để tăng lợi nhuận?
                  - "tốc độ của FPGA quá thấp so với CPU" ... Một số benchmark cho thấy một i7 CPU process đươc khoảng 70-80 GFLOPS (http://mos.techradar.com/techradar-c...benchmarks.pdf). Một Virtex-5 FPGA process được khoảng 150 GFLOPS (http://fpgablog.com/posts/fpo-ip-dsp/). So sánh tốc độ giữa FPGA và CPU là một khái niệm kỳ quặc.

                  Khi so sánh MicroBlaze và CPU, nếu CPU không có FPU thì process được bao nhiêu GFLOPS? Với MicroBlaze, chúng ta có thể sử dụng thêm co-processor như FPU, và các customized co-processors khác. GFLOPS của MicroBlaze có thể nói là tương đương với GFLOPS của FPGA. MicroBlaze chỉ "yếu" khi bị sử dụng không đúng chỗ. Dùng MicroBlaze để xử lý phần control "phức tạp", và co-processors trong FPGA đảm nhiệm phần computation (tính toán?). Có post đưa ra kết luận lạ lùng là sức mạnh của FPGA không phải là tính toán.

                  So sánh 1 FPGA và 1 CPU cũng khập khiễng. Đừng quên CPU cần rất nhiều hỗ trợ, chẵng hạn như memory/bus controllers trên motherboard North/South bridges. Trên các PMC/XMC card, thường chúng ta sẽ thấy 2 FPGA, một SX đảm nhiệm phần computation và một LX/FX đảm nhiệm phần controllers.


                  Cách đây khoảng 5 năm, PowerPC đảm nhiệm 100% phần real-time processing ở hãng. Hiện thời FPGA đảm nhiệm 90%. Embedded PowerPC processors không hoàn toàn giống với CPU, nhưng đại ý ở đây là chỉ vì FPGA hiện thời chưa được sử dụng vào một lãnh vực nào đó, không có nghĩa là FPGA sẽ không được sử dụng trong tương lai. Trong việc làm thì sẽ có người đưa đến những algorithms để xem có feasible để implement trong FPGA. Ngay cả bản thân cũng phải nhìn vào các existing designs và xem phần nào có thể được đưa vào FPGA. Một là nâng cấp processing power. Hai là tạo thêm work opportunities. Lead the way, find new solutions thay vì cứng nhắc lập lại những gì đã học.
                  Việc đầu tiên cần hiểu rõ vấn đề trước khi bàn hay phát biểu, hãy xem lại luồng này để thấy nó đang bàn về vấn đề gì.

                  Về tốc độ hãy xem lại nó tính toán để xử lý cái gì? Đã có nhiều ví dụ, phân tích trong luồng này nói thêm có thể dư thừa nên hãy đọc lại.

                  - "nhà sản xuất chip FPGA không nhắm đến ..." ... Tại sao không? Tại sao nhà sản xuất lại không muốn expand market để tăng lợi nhuận?
                  Cái này để cho nhà sản xuất trả lời, định hướng của họ trong hiện tại và tương lai gần là vậy còn tại sao thì "Bố ITX cũng chẳng biết được" vì ITX không phải là bọn sản xuất chip.

                  Những vấn đề mà bạn nói tới đều rất cơ bản và ai cũng biết, ai cũng hiểu vì nó quá cơ bản

                  Bạn muống tìm hiểu và phát triển những cái mới rất tốt, sao bạn không bắt đầu? , nếu bạn thấy một vấn đề nào đó khả thi sao bạn không thực hiện nó ? Vâng quan niệm ban đầu của ITX từ trước đến giờ không thay đổi "Muốn làm gì thì cứ làm không ai cấm cả".

                  Tốc độ của FPGA cao thế sao em Intel không dùng FPGA làm hoặc thay thế CPU thật khó hiểu.? bạn biết tốc độ đang nói đến là tốc độ của cái gì không?
                  Last edited by itx; 13-03-2010, 22:19. Lý do: :D :D
                  Từ chối trách nhiệm:
                  Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                  Blog: http://mritx.blogspot.com

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi nemesis21 Xem bài viết
                    Một số benchmark cho thấy một i7 CPU process đươc khoảng 70-80 GFLOPS (http://mos.techradar.com/techradar-c...benchmarks.pdf). Một Virtex-5 FPGA process được khoảng 150 GFLOPS (http://fpgablog.com/posts/fpo-ip-dsp/)
                    Thanks for the benchmarks. Cool !

                    Comment


                    • #40
                      Còn về vần đề benchmarks thật ra chỉ để xem cho vui vì giá trị tham khảo rất ít.
                      Nó cũng hài hước như khi so sánh benchmarks của DSP với CPU vậy
                      Last edited by itx; 13-03-2010, 22:04.
                      Từ chối trách nhiệm:
                      Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                      Blog: http://mritx.blogspot.com

                      Comment


                      • #41
                        There are three kinds of lies: lies, damned lies, and benchmarks.

                        So sánh 2 loại khác hẳn nhau trong cùng một benchmark đã khập khiễng. Lấy 2 cái benchmark ở 2 nơi riêng rẽ so với nhau thì chả biết so sánh kiểu gì.


                        Thực tế phen ủng hộ "ứng dụng FPGA trong ngành tài chính" và phen hoài nghi (bảo thủ ?) đã đưa hết đủ luận cứ cho lập luận của mình. Quan điểm cũng đã trình bày rõ ràng. Thiết nghĩ tranh luận nên dừng tại đây trước khi trở nên căng thẳng phi kỹ thuật. Bây giờ là lúc làm thật.

                        Bạn nào cảm thấy có thể làm được giải pháp FPGA tính toán hiệu năng cao cho ngành tài chính (và cả các ngành khác nữa) cứ tiếp tục nghiên cứu phát triển. Nếu thành công thì không những có lợi cho mình, cho cộng đồng mà còn có thể làm giàu, "làm cho cái bọn trước đây phản đối sáng mắt ra". Bạn nào (trong đó có cả tôi) hoài nghi vào món này cũng vẫn còn rất nhiều cái cũng hay ho, cũng tốt cho cộng đồng, cũng ra tiền ... khác để làm.

                        Tất cả chỉ có vậy thôi.
                        Phần mềm tự do hoặc không dùng máy tính nữa !.

                        Comment


                        • #42
                          Hình như phe bảo thủ bây giờ chỉ có 2 mạng thôi. Theo ITX thì vẫn còn vài luận cứ mà phe ủng hộ chưa đưa ra nhưng ITX đang theo phe bảo thủ nên không nói được. Nên có lẽ phải mất mấy trang nữa mới khép lại vấn đề được bác bqviet ạ.

                          Rất vui nếu có ai đó làm thay đổi được quan điểm của ITX
                          Last edited by itx; 13-03-2010, 23:09. Lý do: :D ;D
                          Từ chối trách nhiệm:
                          Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                          Blog: http://mritx.blogspot.com

                          Comment


                          • #43
                            Cảm ơn a bqviet,
                            Thiết nghĩ tất cả những chứng cứ lập luận nhằm bảo vệ quan điểm của mình đều được tôn trọng, giúp ích cho cộng đồng có được nhiều ý kiến cho một vấn đề và đáng hoan nghênh.

                            ------------

                            "It's all business, nothing personal" - Donald Trump.

                            Comment


                            • #44
                              Dừng thôi !

                              Comment


                              • #45
                                >:d<
                                :d :d
                                Từ chối trách nhiệm:
                                Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
                                Blog: http://mritx.blogspot.com

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                jefflieu Email minh trực tiếp nếu bạn cần download tài liệu gấp Tìm hiểu thêm về jefflieu

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X