Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Hobby project ... FFT/IFFT
Collapse
X
-
Okie. Hiện giờ Jeff cũng tịt về FFT. Mọi người cùng nghiên cứu.
Schedule của project như sau:
- Nghiên cứu (lại) FFT/IFFT - 4 tuần
- Nghiên cứu các cấu trúc để thực hiện FFT 4 tuần.
- Specifications + Thiết kế các khối 2 tuần.
- Thực hiện thiết kế + test:
+ 16 point : 2 tuần
+ 256 point: 2 tuần
+ 1k point: 3 tuần
+ 8k point : 3 tuần
+ 32k point: 4 tuần
- Nhìn sơ sơ, mất tổng cộng 6 tháng.
Mình dừng ở 32k Point vì nếu không lầm thì các công cụ Altera và Xilinx chưa support. Và sẽ cần FPGA khá bự để chứa cái core này.
Anh em, mình làm tà tà .
Bắt đầu bằng việc nghiên cứu lý thuyết FFT.
Comment
-
FFT có khá nhiều ứng dụng, hầu như những ai thuộc lĩnh vực điện tử đều từng nghiên cứu môn học xử lý tín hiệu số. Tham số quan trọng nhất khi chọn thiết kế FFT là số điểm FFT và tốc độ luồng dữ liệu.
Thực chất FFT là thực hiện nhiệm vụ quan sát phổ tín hiệu trong băng tần số, cho phép đánh giá cường độ tín hiệu (hay năng lượng) tại điểm quan sát.
FFT thực hiện phân dải tín hiệu thành các băng tần, do đó tiện lợi cho các bộ lọc phía sau. Khi kết hợp với các bộ lọc thì nó sẽ trở thành từng băng lọc rất hữu ích, giảm đi nhiệm vụ nặng nề cho các bộ lọc khi hệ thống chỉ sử dụng các bộ lọc đơn thuần.
Tài liệu kèm theo hy vọng hữu ích cho các bạnAttached Files
DSP, Embedded System, FPGA/MCU boards & Kits
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtJeff định làm về "in place" hay pipeline?
Em hiểu "in place" là làm FFT theo đúng như butterfly dataflow của nó. Nếu vậy thì làm cho mấy FFT lớn mất nhiều resource quá.
Do vậy chắc là phải làm pipeline mới scalable (=có thể mở rộng được).
Comment
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtKhông chắc có hiểu đúng ý chữ " in place " của anh ko.
Em hiểu "in place" là làm FFT theo đúng như butterfly dataflow của nó. Nếu vậy thì làm cho mấy FFT lớn mất nhiều resource quá.
Do vậy chắc là phải làm pipeline mới scalable (=có thể mở rộng được).
Comment
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtDự tính là sau khi nghiên cứu xong lý thuyết với mấy cấu trúc người ta đã làm, thì sẽ mô phỏng bằng SystemC và SystemVerilog thử.
Bạn nào hứng thú thì nghiên cứu phụ SystemC/SystemV nhé
http://www.dientuvietnam.net/forums/...ad.php?t=34991
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtKhi làm những FFT lớn, thường thì dùng lại những cấu trúc cho từng bước để giảm cost và vì vậy cần phải có chỗ chứa (storage) chẳng hạn như RAM. Những samples sẽ được chứa vô RAM trước rồi đọc ra, process và viết trở lại vô RAM. Kỹ thuật này gọi là "in place". Còn pipeline thì phải có chỗ chứa ở mỗi bước và không dùng lại butterfly (khối radix) để tăng tốc độ nhưng rất là tốn kém.
Người ta lý luận là mỗi clock chỉ có 1 sample mới, cho nên mỗi clock chỉ cần produce 1 output, dẫn đến việc có thể schedule các operation ở mỗi stage vào 1 khối Butterfly phần cứng duy nhất.
Nhưng để schedule như vậy cũng tốn RAM để buffer output của stage trước và output của stage sau.
Để Jeff nghiên cứu thêm.
(bạn nào cần các bài báo để nghiên cứu thì email Jeff)
Comment
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtÒh, vậy Jeff tính làm pipelined ... khá nhiều bài báo suggest pipeline để tăng tốc độ, nhưng cũng dùng lại khối Butterfly. Các khối butterfly ở mỗi bước của FFT được dùng lại.
Người ta lý luận là mỗi clock chỉ có 1 sample mới, cho nên mỗi clock chỉ cần produce 1 output, dẫn đến việc có thể schedule các operation ở mỗi stage vào 1 khối Butterfly phần cứng duy nhất.
Nhưng để schedule như vậy cũng tốn RAM để buffer output của stage trước và output của stage sau.
Để Jeff nghiên cứu thêm.
(bạn nào cần các bài báo để nghiên cứu thì email Jeff)
* stage1 : nhận đường vào, làm butterfly
* stage2 : làm butterfly
* stage3 : làm butterfly rồi cho ra.
Cứ liên tục như vậy cho những clock (transaction) sau. Như vậy thì từ thời điểm C trở đi (C cũng còn được gọi là latency , mối ra đầu tiên), cần có tới 3 butterfly liền một lúc,
Jeff nghĩ sao? Nếu Jeff có thể cho cái link, mình sẽ nghiên cứu và cho Jeff biết là họ có thể thực hiện như nói ở trên.
Tony
Comment
-
tôi thấy là phải chọn thuật toán trước.
Khi học môn Xử lý tín hiệu số 2, tôi có hỏi thầy về FFT, thì thầy tôi nói là phổ biến nhất vẫn là FFT radix 2 hoặc radix 4. vì các kiến trúc này đối xứng (cũng khá quan trọng), và tôi thấy là có thể dùng lại được butterfly của DFT 2 điểm. Tuy nhiên cấu trúc điền khiển sẽ phức tạp.
Nếu đã chọn được kiến trúc rồi, thì tôi nghĩ có thể biểu diễn thuật toán bằng C++, sau đó phân chia các khối chức năng và điều khiển sử dụng SystemC.
Thiết kế SystemC có thể coi như một reference design. Testbench của SystemC có thể dùng lại được, nhưng khi đó sẽ cần các công cụ hỗ trợ đồng mô phỏng có license như Modelsim SE, VCS v.v....
Comment
-
Nguyên văn bởi cation_h Xem bài viếtKhi học môn Xử lý tín hiệu số 2, tôi có hỏi thầy về FFT, thì thầy tôi nói là phổ biến nhất vẫn là FFT radix 2 hoặc radix 4. vì các kiến trúc này đối xứng (cũng khá quan trọng), và tôi thấy là có thể dùng lại được butterfly của DFT 2 điểm. Tuy nhiên cấu trúc điền khiển sẽ phức tạp.
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtHm! Mình chưa hình dung ra được là họ dùng cách nào để dùng lại khối butterfly cho pipeline design, Ví dụ cái FFT cần 3 stages để hoàn tất. Cái hình đính kèm cho thấy là
* stage1 : nhận đường vào, làm butterfly
* stage2 : làm butterfly
* stage3 : làm butterfly rồi cho ra.
Cứ liên tục như vậy cho những clock (transaction) sau. Như vậy thì từ thời điểm C trở đi (C cũng còn được gọi là latency , mối ra đầu tiên), cần có tới 3 butterfly liền một lúc,
Jeff nghĩ sao? Nếu Jeff có thể cho cái link, mình sẽ nghiên cứu và cho Jeff biết là họ có thể thực hiện như nói ở trên.
Tony
Ví dụ 8-point FFT : mỗi stage có 4 phép tính butterfly, tổng cộng có 12 phép tính butterfly.
Nhưng có thể dùng 1 khối Butterfly cho mỗi stage --> mất 3 khối Butterfly tất cả.
--> cho N-point FFT thì cần log2(N) khối butterfly và một số RAM(theo tính toán của J thì mất 1.5xN-word RAM tất cả) để buffer giữa các stage.
Jeff làm thử với 8 điểm thì có vẻ làm được không bị resource conflict.
Source, phần systolic architecture:
http://www.ll.mit.edu/HPEC/agendas/p...ed/jackson.pdf
Comment
Về tác giả
Collapse
Email minh trực tiếp nếu bạn cần download tài liệu gấp
Tìm hiểu thêm về jefflieu
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi thetungBạn cho qua cái Tờ ri gơ Sờ mít ấy ......
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
16-12-2024, 11:26 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nguyendinhvanCó gì mà khó ?
Răn cưa vuông đây
...-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
15-12-2024, 23:36 -
-
Trả lời cho hỏi về tụ điệnbởi ndp62Chữ " VENT" không phải là tên hãng sx tụ đâu ,vó thế là 1 ký hiệu liên quan tụ lowesr ?
-
Channel: Điện thanh
15-12-2024, 18:24 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi bqvietTrừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi namlangnhoE thử 3 cái nguồn nó đều giống nhau. Nên e làm tiếp địa luôn.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 19:58 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi mèomướpDạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 18:51 -
-
bởi namlangnhoXin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 00:12 -
-
bởi Manh.n.trCác bác cho em hỏi cách điều chế xung răng cưa sang xung vuông với ạ. Em đang thấy khó ạ...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
13-12-2024, 20:46 -
-
Trả lời cho hỏi về thiết kế mạch tuần tự trên proteusbởi Hatruong1309
-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
-
bởi Hatruong1309Cho e hỏi là phần chân X thì nối cái j thì mạch mới chạy được ạ và kiểm tra đúng sai kiểu j ạ
Đề bài thiết kế mạch dãy đồng bộ nhận biết dãy tín hiệu vào ở dạng nhị phân được đưa liên tiếp ở đầu vào X và được đồng...-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
Comment