Nguyên văn bởi tonyvandinh
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Làm cách nào để nhân chia lẻ cho xung clock?
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtKo rõ anh Tony du`ng gì để tạo clock 7/6 (Fout=6/7 Fin) ... A post code lên được ko?
Jeff hoặc bạn nào có ý tưởng để nghiên cứu thì email cho tôi. Tôi sẽ email code để nghiên cứu. Hy vọng mọi người thông cảm cho.
Comment
-
Dành cho bạn nào muốn hiểu PLL được thiết kế như thế nào trong IC:
+analog PLL: http://www.cppsim.com/PLL_Lectures/analog_pll.pdf
+digital PLL: http://www.cppsim.com/PLL_Lectures/digital_pll.pdf
Một trang web tham khảo hữu ích : http://www.cppsim.com/index.html
Mình cũng đã giới thiệu ở luồng analog IC design (#24) tuy nhiên mình thấy chủ đề này thích hợp hơn. Hy vọng đây là thông tin có ích.
Thân mến.
Comment
-
Nhân, Chia căn bản
Để tiếp tục trên vấn đề nhân/chia xung clock, tôi xin trở lại căn bản của nhân và chia.
Giả sử như muốn nhân một số nào đó (a) với một số khác (b) thì có 2 cách:
1) a + a + ... + a (làm b lần)
2) b + b + ... + b (làm a lần)
Xung clock có sự tuần tự cho nên nếu nhân với một số nào đó thì giống như số đó cộng liên tiếp cho mỗi nhịp của xung clock.
Tương tự như nhân, nếu chia thì trừ đi. Có một ngoại lệ trong phần cứng là xung clock ra không thể nhanh hơn xung clock vào cho nên số chia phải lớn hơn 1 (hoăc là số nhân phải nhỏ hơn 1). Trong trường hợp chia cho 2.33333 (7/3) thì cũng giống như nhân 3 chia 7.
Giả thử như bắt đầu số còn (R) là 0
0 + 3 = 3 (<7)
3 + 3 = 6 (<7)
6 + 3 = 9 (>7) - 7 = 2 (*)
2 + 3 = 5 (<7)
5 + 3 = 8 (>7) - 7 = 1 (*)
1 + 3 = 4 (<7)
4 + 3 = 7 (==7) - 7 = 0 (*)
trở lại từ đầu. Như vậy là cứ 7 xung clock đi vào thì sẽ co 3 xung clock đi ra cho nên pseudo code có thể viết như sau:
R : số còn; N : Tử số (3); D : mẫu số (7)
R = 0
Đầu :
R = R + N;
Nếu R >= D thì R = R - D và xung clock ra = 1
Nếu không, xung clock ra = 0
Tiếp tục lại từ Đầu cho mỗi nhịp của xung clock.
Đường vô
* Clock
* Reset
* N
* D
Đường ra
* Clock_out
Các bạn viết thử nhe. Chúc thành công.
Comment
-
Uh, cách làm này Jeff mới biết, trước giờ làm NCO thì max chỉ được fout=fin/2 ...
Chỉ khác chút là NCO dùng modulo n = 2^b (b=số bít của bộ đếm) ... nên tự động bộ đếm overflow mà không cần làm gì ... làm kiểu a Tony thì là dùng modulo lẻ ...
Nhưng chung quy thì xem ra fout<=0.5 fin mới đẹp được.... Tại sao vậy nhỉ?
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viết
0 + 3 = 3 (<7)
3 + 3 = 6 (<7)
6 + 3 = 9 (>7) - 7 = 2 (*)
2 + 3 = 5 (<7)
5 + 3 = 8 (>7) - 7 = 1 (*)
1 + 3 = 4 (<7)
4 + 3 = 7 (==7) - 7 = 0 (*)
Chúc anh cuối tuần vui vẻ!
Thân mến.
@Jeff: bạn nghĩ thế nào về khái niệm xung "đẹp". Giả sử mình chỉ quan tâm tới leakage và thiết kế hoạt động dựa trên sườn xung (edge) thì mình nghĩ là vẫn được vì khi tần số giảm thì leakage giảm (đạt yêu cầu) và STA vẫn đảm bảo vì STA đã đảm bảo cho tần số cao nhất rồi.
Còn khi cần xung thật đẹp với duty cycle ~50% thì như anh Tony đã nói, phải nhân tần số xung lên sau đó chia lẻ để được xung lẻ có tần số cao sau đó chia chẵn (over flow như bạn nói) chắc chắn xung sẽ đẹp hơn (anh tony cũng đưa hình mô phỏng minh họa rồi) Tuy nhiên bạn lại tốn tài nguyên phần cứng để thực hiện việc nhân.
Comment
-
Duty cycle
Thật sự chu kỳ Xấu/Đẹp và ảnh hưởng của nó tùy theo là dùng như thế nào. Có hai trường hợp để suy đoán:
1) Source synchronous timing (kô biết tiếng Việt gọi là gì). Trong trường hợp này thì khi gửi tin tức data và xung clock được gửi đi đôi với nhau. Nếu chỉ dùng một cạnh của xung clock thì duty cycle hay sự thay đổi đột ngột của xung clock không có ảnh hưởng gì đến sự chính xác của thu nhận tin tức. Nếu khối nhận dùng 2 cạnh của xung clock thì duty cycle sẽ có một vài ảnh hưởng về thời gian.
2) Communication - Chỉ có data được modulate (xung clock ẩn trong data). Khối nhận phải dò trên biến động của data để lấy ra xung clock ẩn đó. Ví dụ chơi bắn súng trên những vật di động, bạn phải quan sát tốc độ và sự thay đổi của sự di động để đoán trước và bắn cho chính xác. Sự theo dõi, theo đuổi này trên data communication thường được hiện thực bằng Phase Lock Loop (PLL, thiết kế dùng phản hồi để giữ sự liên hệ qua những cạnh của data). Vì vậy sự thay đổi đột ngột của data vì xung clock thay đổi sẽ làm khó khăn cho PLL. PLL chi có hiệu nghiệm khi sự thay đổi từ từ. Giống như bắn súng, vật di động càng chậm càng dễ bắn trúng chừng đó. Khi độ thay đổi nhanh thì PLL chỉ có hiệu nghiệm nếu khoảng cách thay đổi ngắn.
Comment
-
Nguyên văn bởi hithere123 Xem bài viết
Thân mến.
@Jeff: bạn nghĩ thế nào về khái niệm xung "đẹp". Giả sử mình chỉ quan tâm tới leakage và thiết kế hoạt động dựa trên sườn xung (edge) thì mình nghĩ là vẫn được vì khi tần số giảm thì leakage giảm (đạt yêu cầu) và STA vẫn đảm bảo vì STA đã đảm bảo cho tần số cao nhất rồi.
Còn khi cần xung thật đẹp với duty cycle ~50% thì như anh Tony đã nói, phải nhân tần số xung lên sau đó chia lẻ để được xung lẻ có tần số cao sau đó chia chẵn (over flow như bạn nói) chắc chắn xung sẽ đẹp hơn (anh tony cũng đưa hình mô phỏng minh họa rồi) Tuy nhiên bạn lại tốn tài nguyên phần cứng để thực hiện việc nhân.
Lúc đó mình nghĩ tới việc tạo ra 1 clock "hoàn mỹ" . Nên mình hiểu đẹp là duty cycle 50% với jitter nhỏ.
Như anh Tony nói, cần xung đẹp thì tùy trường hợp, khi dùng double-data-rate sẽ bị ảnh hưởng. Một khi rõ việc mình cần làm thì không có sao.
Còn Jitter lớn sẽ ảnh hưởng khi dùng clock này cho ADC chẳng hạn, các mẫu lấy được sẽ bị nhiễu, không tốt trong hệ thống communication. Một lần nữa một khi rõ việc mình cần làm thì không có sao hết àh.
Về mặt ASIC thì mình ko rành khi FF bị clock như vậy có ảnh hưởng gì không.
Comment
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtVề mặt ASIC thì mình ko rành khi FF bị clock như vậy có ảnh hưởng gì không.
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtKhông có ảnh hưởng gì hết. Chỉ khó hơn khi dùng STA (Static Timing Analysis) để xác định thời gian. Tốt hơn hết thì chỉ nên dùng xung ra này cho chân enable của MUX FF. Tác dụng giống như khi dùng làm xung clock cho FF. Trong trường hợp dùng cho enable của MUX FF, chân clock vẫn nối vô xung nguồn và khi dùng STA thì constraint như multi-cycle path.
Nếu vậy thì không được vì giả sử clock-mới ở mức cao nhiều hơn 1 chu kì của clock cũ thì FF sẽ được bật (enabled) trong 2 chu kì và sẽ không đúng so với khi nối clock-mới vào chân clock của FF.
Chỉ làm được khi thêm 1 khối logic edge-detect ?
if(rising_edge(clk)) then
if(new_clk='1' and new_clk_d='0') then
ff_en <= '1'; else
ff_en <= '0';
end if
end if
Comment
-
Nguyên văn bởi jefflieu Xem bài viếtJeff không hiểu "MUX FF" ... Đoán ý anh là clock của FF vẫn dùng clock ban đầu còn clock-mới thì nối vào Enable của FF.
Nếu vậy thì không được vì giả sử clock-mới ở mức cao nhiều hơn 1 chu kì của clock cũ thì FF sẽ được bật (enabled) trong 2 chu kì và sẽ không đúng so với khi nối clock-mới vào chân clock của FF.
Chỉ làm được khi thêm 1 khối logic edge-detect ?
if(rising_edge(clk)) then
if(new_clk='1' and new_clk_d='0') then
ff_en <= '1'; else
ff_en <= '0';
end if
end if
Code:process (clk) begin if (rising_edge(clk)) then if (enable) q <= d; end if end if end process
Comment
-
Xin phép chỉnh lại thiết kế của anh Tony một chút
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtR : số còn; N : Tử số (3); D : mẫu số (7)
R = 0
Đầu :
R = R + N;
Nếu R >= D thì R = R - D và xung clock ra = 1
Nếu không, xung clock ra = 0
Tiếp tục lại từ Đầu cho mỗi nhịp của xung clock.
Đường vô
* Clock
* Reset
* N
* D
Đường ra
* Clock_out
Nếu không, enable = 0
Thêm một mạch "clock gate" có đầu vào là clock, enable nối vào enable ở trên và đầu ra là clock ra.
Tuy nhiên "clock gate" ở đây không đơn thuần là một mạch AND đơn giản mặc dù chức năng là mạch AND. Vì với mạch logic AND rất dễ tạo glitch ở xung ra và xung sẽ không "đẹp" .
Ý tưởng là như mạch anh mô tả ở trên nhưng có lợi hơn một chút vì có thể điều khiển được "strong" của xung ra. Nhưng yêu cầu phải thiết kế thêm cell "clock gate" nếu trong standard cell không có.
Thân mến.
Comment
-
Xử lý bằng ngôn ngữ Verilog
Gần đây có một số bạn đã học về Verilog và cũng để làm sáng tỏ câu hỏi của Jeff, tôi sẽ dùng Verilog để xử lý cái chia lẻ của xung clock.
Trong bài trước, tôi có đề ra đường vào và đường ra, cho nên sẽ bắt đầu từ đây
Đường vô
* Clock
* Reset
* N
* D
Đường ra
* Clock_out
Code:module FD (clock, reset, N, D, clock_out);
Code:input clock; input reset; input [3:0] N, D; // Tôi chọn 4 bits, nhưng các bạn có thể thay đổi tùy ý output clock_out; reg [4:0] R; // R phải lớn hơn N và D một bit reg int_clk_out; // Dùng tạm thời cho clock_out
Tôi chọn async reset trong trường hợp này. Nếu muốn sync reset thì xóa reset ra khỏi sensitivity list.
Code:always @ (posedge clk or reset) if (reset) begin int_clk_out = 0; R = 0; end else begin R = R + N; if (R > D) begin R = R - D; int_clk_out = 1; end else int_clk_out = 0; end
Code:assign clock_out = int_clk_out & (!clk); endmodule
Code:reg [3:0] cnt; always @ (posedge clk or reset) if (reset) begin cnt = 0; end else if (int_clk_out) begin cnt = cnt + 1; end assign clock_out = cnt[3];
Comment
-
Nguyên văn bởi hithere123 Xem bài viếtThêm một mạch "clock gate" có đầu vào là clock, enable nối vào enable ở trên và đầu ra là clock ra.
Tuy nhiên "clock gate" ở đây không đơn thuần là một mạch AND đơn giản mặc dù chức năng là mạch AND. Vì với mạch logic AND rất dễ tạo glitch ở xung ra và xung sẽ không "đẹp" .
Thân mến.
Comment
-
Nguyên văn bởi tonyvandinh Xem bài viếtAND với !clk thì sẽ không có glitch . Coi bài viết ở trên nhe
Nhưng nếu clock đến mạch int_clk_out sớm hơn clock đến mạch AND thì vẫn còn khả năng có glitch. Anh xem lại thử.
Thân mến.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Muốn đặt gì thì cũng phải có thông tin cơ bản. Việc nhỏ thế này mà phải dấu giếm thì người lớn không thèm làm đâu.
Cho bạn 3 ngày, không là sẽ xóa.-
Channel: Đặt hàng
Hôm qua, 22:02 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nhathung1101Schmit Trigger là chuẩn với điều kiện rise > 0,8V.
Bí thì dùng vi với tích gì đó, miễn đừng nói phân kẻo chó ở đây lại sủa nhặng.-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
Hôm qua, 21:57 -
-
bởi trungautMình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
-
Channel: Đặt hàng
Hôm qua, 14:27 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi tuyennhanCách ly dây điện vào , bộ nguồn và đèn khỏi khung xe thì có rò thật cũng không lo bị giật .
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
21-12-2024, 08:56 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi thetungBạn cho qua cái Tờ ri gơ Sờ mít ấy ......
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
16-12-2024, 11:26 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nguyendinhvanCó gì mà khó ?
Răn cưa vuông đây
...-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
15-12-2024, 23:36 -
-
Trả lời cho hỏi về tụ điệnbởi ndp62Chữ " VENT" không phải là tên hãng sx tụ đâu ,vó thế là 1 ký hiệu liên quan tụ lowesr ?
-
Channel: Điện thanh
15-12-2024, 18:24 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi bqvietTrừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi namlangnhoE thử 3 cái nguồn nó đều giống nhau. Nên e làm tiếp địa luôn.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 19:58 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi mèomướpDạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 18:51 -
Comment