Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Tui chưa biết hiển thị nhiệt độ đo được trên LCD thế nào cả. Các bác chỉ giúp với, mới biết mỗi cách hiển thị giá trị hex lên thôi.
Mà các bác có tài liệu gì dạy C cho Psoc không thế...
Tui cung da gap van de nay rui.Da hoi bac Winter rui.
Cau xem lai may topic truoc do tui post len va bac winter tra lo, co ca ma vi du. Chu y xem cach su dung cac ham o trong thu vien stdlib.h trong tai lieu C Compiler cua hang cung cap, nhat la cac ham ftoa, itoa, vvv.
Cau dang do nhiey do cua cai gi neu co thể thì post lên cho anh em xem với và cùng bàn luận cho xóm mình thêm xôm.
Ở đời khác thường, làm sự nghiệp phi thường...Cùng thì tự tốt lấy ta, đạt thì đem hạnh phúc cho thiên hạ.---(Gia Cát Khổng Minh)
Sai số để đạt được 0.1 0C là rất khó. Việc đầu tiên là phải có được một cái sensor cực chính xác, các sensor thông dụng trên thị trường (Pt, Thermo, sensor bán dẫn...) khó đạt được cấp chính xác này. Bạn ko nói đo bằng sensor gì, phương pháp nào thì tôi chịu...
Nếu mà chính xác bằng 0.1 độ thì hơi gớm. PSoC có cái Interrnal thermal ở bên trong nhưng độ chính xác rất kém. Để điều khiển nhiệt độ thì cái quan trọng nhất là senor của u thôi. Nếu có thể u post cái project của u lên đi
Ở đời khác thường, làm sự nghiệp phi thường...Cùng thì tự tốt lấy ta, đạt thì đem hạnh phúc cho thiên hạ.---(Gia Cát Khổng Minh)
Quả thực đo đến sai số 0.1 độ là cực khó:
1-Chuẩn hóa: bạn phải có một thiết bị chuẩn sai số <0.1 độ. Để chuẩn hóa cái máy cua bạn cần có các thiết bị chính xác như trên để chuẩn hóa lại.
2-Quá trình chuẩn hóa: cực khó, bởi sự phân bố nhiệt trong không gian là ko đều. Chỉ cần thiết bị đo và thiết bị chuẩn đặt cách xa nhau cm đã hai nơi nhiệt độ khác nhau rồi, con số này chắc phải lơn hơn con số 0.1 độ nhiều.
3-Tìm sensor đạt yêu cầu: sai số hệ thống, sai số theo thời gian, sai số vì nhiễu nhiệt... khá phức tạp.
4-Tìm ADC phân giải cao: cái này thì ko khó, bạn có thể tìm một số con ADC phân giải >=12 bit kiểu V-F. Bởi vì có lẽ tốc độ lấy mẫu của bạn ko cần cao vì do quán tính nhiệt.
5-Bởi vậy, nếu nói đo với độ phân giải 0.1 độ thì có thể làm được, nhưng sai số 0,1 độ thì quả là khó khăn.
-Một cách hay làm nhất: bạn copy cái máy đấy của người ta, và Việt hóa nó đi.. he he..
-Cách nữa bạn tìm 1 con sensor nhiệt kiểu mem,lối ra: số hoặc f... đáp ứng được mọi yêu cầu trên, ko cần chuẩn hóa mà sai số là 0.1 độ rồi. Nó sẽ giảm đi nhiều lần cái phần xử lý analog của bạn. Theo tôi, đây có lẽ là phương án hay nhất.
Bao giờ bạn tìm được con sensor ấy nhớ post lên đây nhé. Tôi cũng đang cần tìm một số loại sensor đo nhiệt độ ko khí, độ ẩm ko khí,độ ẩm đất, hướng gió, tốc độ gió, áp suất không khí...với độ chính xác 0,1%.
Thanks
minh dang lam de tai ve PSoC va dang tim hieu no
cac cao thu co gi giup do nhung nguoi voi vao nghe nhe
mong nhieu
Hien tai toi dang doc qua C cua PSoC nen co gi khong hieu toi hoi duoc khong ? mong su giup do
bạn chịu khó đọc lại mấy cái topic trước đi nhé, đã có đầy đủ cả rồi đấy.
Sơ đồ mạch nạp,phần mềm CY mới nhất....có tất.
Nếu thích làm thì xem mạch rồi tự chế lấy một cái mà dùng, nếu không ra 269 Đội Cấn mà mua, có cả rổ luôn về PSoC.Chủ quán là cao thủ võ lâm ẩn dật đấy .
Nếu muốn ngon nữa thì lên 78 Hàng Trống mà mua cái kẹp IC loại 40 chân dùng được cho DIP cả loại nhỏ lẫn loại to về mà lắp cho nó chuyên nghiệp
Tui đã lắp mạch này rồi, chạy ngon và có khi nạp còn nhanh hơn cả cái trình nạp cho invention board ý chứ lỵ .
(Nếu lười làm mạch in thì nhắn tui, tui gửi cho cái sơ đồ PCB làm bằng Protel, không đẹp lắm nhưng chạy ngon). Thế nhé.
Chúc vui
Ở đời khác thường, làm sự nghiệp phi thường...Cùng thì tự tốt lấy ta, đạt thì đem hạnh phúc cho thiên hạ.---(Gia Cát Khổng Minh)
Các cao thủ nào cho em hỏi trong phần mềm của PSoC Design có phần mô phỏng nó chạy như Read51(8051) không?
mình đã đọc qua nhưng không tìm thấy về nó
mong các cao thủ trả lời sơm hộ cái nha
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment