Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Vấn đề về vẽ mạch KIT ARM?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Vấn đề về vẽ mạch KIT ARM?

    Các bro cho em hỏi một tí ạ?
    Hiện nay em đang nghiên cứu làm KIT ARM, sau khi nghiên cứu các loại ARM có trên thị trường em quyết định làm với con AT91SAM7X256, vì nó tích hợp nhiều thiết bị ngoại vi cần thiết. Nhưng em có một vấn đề là không biết vẽ mạch rồi simulate bằng phần mềm gì? Lâu nay em quen dùng Proteus nhưng phần mềm này lại không có con AT91 đó, cho nên em không biết simulate hoạt động của nó ra sao? Các bro cho em lời khuyên nên dùng phần mềm vẽ mạch nào và simulate ra sao?
    Em rất cám ơn!

  • #2
    He,con này còn khá mới mẻ nên không thấy tool nào hỗ trợ.Thử lên Google search xem sao

    Comment


    • #3
      ARM 7 LPC2138 co simulink trong proteus đó bạn

      Comment


      • #4
        Nhưng em muốn làm với con AT91 này cho board nó được đơn giản. Vì nó đã tích hợp sẵn ngoại vi trong đó. Các bro đã làm rồi với những con có tích hợp nhiều ngoại vi như vậy tương tự chia sẻ cho em tí kinh nghiệm vẽ và thử nghiệm mạch với. Thật sự là em cũng chỉ tự nghiên cứu, từ sách vở là chính, rất cần một người chỉ cho em một vài điểm cơ bản. Mong mọi người giúp đỡ!

        Comment


        • #5
          Con ARM hãng ATMEL có một nhược điểm là lúc nạp chương trình qua bootloader thì rất lằng nhằng set jmp chọn chế độ rất mệt .
          Mạch nạp Little Programmer
          MSC-51,AVR,EEPROM ... etc

          Site Fukusei shop :

          Comment


          • #6
            Sao bạn ko xài ARM7 MCU của NXP, mình thấy các dòng LPC2xxx cũng tích hợp nhiều ngoại vi đâu kém ATMEL. Thiết kế mạch lại dễ dàng, chip chạy rất ổn định. Nhóm mình từng design board trên LPC2468 rất gọn mà có LCD, Touch Screen, USB - UART converter (dùng cho boot loader hay giao tiep máy tính), USB On The Go, Ethernet ... Nhóm mình cũng phát triển 1 OS mới trên đó và nhúng MP3 vào. Kết quả rất tốt. Rất đáng tin tưởng LPC2xxx

            Comment


            • #7
              em cũng đang nghiên cứu về còn AT91SAM256.Những em gặp vấn đề về vẽ mạch in cho con này.Vì hình như sơ đồ chân của con này không có trong Library của Orcad.Các bác có thể cho em biết làm thế nào để vẽ được chân của nó không ạ

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi tangtoc Xem bài viết
                em cũng đang nghiên cứu về còn AT91SAM256.Những em gặp vấn đề về vẽ mạch in cho con này.Vì hình như sơ đồ chân của con này không có trong Library của Orcad.Các bác có thể cho em biết làm thế nào để vẽ được chân của nó không ạ
                Con này có footprint nằm trong thư việc QUAD, tên là QUAD.50M/64/WG12.60 (64 chân, khoảng cách chân 0.5mm, độ rộng chíp 12.6mm)
                PNLab
                Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
                Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
                Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
                more...www.pnlabvn.com

                Comment


                • #9
                  Bạn vitah đã làm với con NCP2468 đó thì có thể chia sẻ cho mình một số kinh nghiệm được không? Bạn vẽ mạch bằng phần mềm gì vậy! Simulate ra sao? Mình đang rất cần một người đã làm rồi chia sẻ kinh nghiệm vì mình đang nghiên cứu làm một KIT ARM nhưng những người xung quanh và những thầy của mình không có kinh nghiệm làm thực tế! Cho nên mình phải tự "bơi" là chính! Mong các bạn giúp đỡ! Dù mọi người có ai làm thành công thì mình cũng muốn tham khảo vì mình muốn thấy được mọi người làm như thế nào, từng bước ra sao thôi! Còn con AT91SAM7x256 là do mình thấy ở tpHCM có nhiều chỗ bán mà lại tích hợp nhiều ngoại vi nên muốn chọn để làm!
                  Last edited by uit_ktmt; 02-03-2009, 20:48.

                  Comment


                  • #10
                    Oh bạn co thể cho mình biết bạn mô phỏng mạch này bằng cách nào thế?Vì mình co sử dụng proteus ma ko có thằng LPC2438 này.

                    Comment


                    • #11
                      Thật ra cũng không có nhiều kinh nghiệm gì cả. Mình không mô phỏng mạch sau khi mình vẽ, mình chỉ chứng minh là nó không chạy sai . Để thiết kế 1 mạch với rất nhiều chức năng, mình thiết kế từng phần nhỏ rời rạc như nguồn, USB-UART, SPI LCD, USB, Ethernet..., mình tìm những mẫu mạch rời rạc đã chạy tốt và public trên mạng để tham khảo và so sánh với mạch của mình hoặc mình làm mạch rời về những phần nhỏ đó test trước nếu thấy bản design đúng thì mình ráp vào. Sau đó mình tổng hợp lại. Mình khuyên bạn khi thiết kế nên thiết kế 1 board chuyển đổi chân cho VĐK từ dạng dán sang chân cắm vì mỗi khi bạn test từng phần nhỏ sẽ dễ dàng hơn và khi chết chip thì không phải bỏ cả board mạch chính. Khi đã thấy mạch mình thiết kế đúng hết thì mình yên tâm để layout. Mạch của mình chỉ design 1 lần layout xong là chạy đúng cả.
                      Chúc bạn thành công!

                      Comment


                      • #12
                        Chào các bạn! Mình cũng nghiên cứu về con AT91SAM7S256.Hiện mình vừa mua thừa một kít mạch của con này của hãng Pnlab.Mạch giờ vân còn nguyên mới chưa dùng và còn bảo hành.Mình muốn thanh lý lại
                        "giá chỉ 650k"vậy bạn nào có nhu cầu cần mua kít mạch để thực hành liên hệ với minh , số ĐT :01665177257.Mình đảm bảo hàng còn nguyên mới chua dùng.ghi chú :có đĩa CD tài liệu đi kèm.

                        Comment


                        • #13
                          Protues chưa có thư viện nhiều về ARM, lúc trước mình làm đề tài mà cũng chỉ mô phỏng được 1 vài con thôi,mà mình thấy bấy nhiêu đó cũng đủ để xem tool, code,và hoạt động của ARM như thế nào rồi, code thì các bạn vào file cài đặt trong ổ C đã có các code mẫu, khi đó built sang file hex rồi nộp vào protues,...vậy thì các bạn chỉ cần vẽ mạch cho 1 vài con có sẵn trong protues để lấy mẫu về các loại application là đủ chứ không nhất thiết phải tìm đúng con đó thì mới mô phỏng được,....
                          các vấn đề về sdcard, usb, tcp/ip, upgrate firmware,...
                          trên các dòng chip: stm32, lpc of nxp
                          please cell phone: 01649895559

                          Comment


                          • #14
                            Arm7 của Atmel và NXP bạn có thể dùng Keil C và simulate bằng Debug session của nó, có cả graph để xem dạng sóng chân IO được đó.
                            Phạm Minh Tuấn

                            (+84) 982006467

                            Comment


                            • #15
                              Mấy bạn hướng dẫn cách download chuwng trinh xuống kit ARM thông qua cổng USB được ko? Mình mới mua một kit nhưng nạp qua cổng COM nên phức tạp quá.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              uit_ktmt Tìm hiểu thêm về uit_ktmt

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X