Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nếu bác đang quan tâm đến STM32 thì xin giới thiệu bác cuốn tài liệu tiếng việt viết về kiến trúc của con STM32 & lõi ARM Cortex M3. Link download ở đây.
Hình như diễn đàn không có tính năng nhúng các embed link từ Youtube? Tui định up một cái demo game có tên Tetris lên mà không được . Nếu quan tâm thì bác có thể coi kết quả ở đây.
quan tâm để đầu tư sản xuất thôi, cái thời học, viết code qua lâu rồi.
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
ARM cortex-M3 giá cả, tốc độ, kiến trúc có người nói rồi, mình nói vấn đề coding vậy.
Quá trình debug ARM7 mà so với M3 thì phải nói là từ đồ đá lên đồ sét hehe. Dzia cơ bản thì Cortex M3 có thêm cái Serial Wire Viewer (SWV) và Embedded Trace Macrocell (ETM).
link tham khảo ở đây http://www.embedded.com/209400295?pgno=1 đây nữa http://www.keil.com/support/man/docs...ace_output.htm
Dung Keil uvision để minh họa, IAR cũng tương tự (thực ra là mạnh hơn nhưng mà giao diện chuối hơn)
1. Co the debug bang Serial Wire --> say goodbye với hàng chân JTAG đáng ghét khi sản xuất (lúc phát triển thì đương nhiên vẫn cần chớ)
2. 8 Hardware breakpoints so với 2 của ARM, bác nào xài ulink với ARM7 chắc mừng lắm haha. Ko cần phải dùng software breakpoint của jlink nữa vì hardware nhanh hơn (jlink lâu lâu debug hơi ngu do phải quản lý software breakpoints). Với lại Jlink mà dùng với Keil uvision thì quản lý Access breakpoint hơi bị cù lần ( access breakpoint sẽ halt chương trình để debug khi có thao tác read hoặc/và write 1 biến(địa chỉ) với dữ liệu nhất định (hoặc được mask).
3. Logic Analyzer nhờ có cái SWV mà nó có chức năng này đó, watch được tối đa 4 biến (địa chỉ static, thường là global variable). link http://www.keil.com/support/man/docs..._la_window.htm
khờ khờ logic analyzer nhé, cái hay là real-time, ko cần stop để debug nhá
4. ITM viewer: cái này bác nào debug printf với cổng serial thì nó giống y chang đó, chỉ khác là cái này tích hợp trong core của cortex M3 rồi, khỏi tốn cổng UART nào hết, mà còn real-time debug.
5. Trace Record Window cái này bình thường thôi, gom gom mấy thanh ghi, mấy biến, giá trị lại, để mình coi lúc debug đóa mà, ko gì đặc biệt đâu nhưng mà sẽ dùng nhiều haha
6. Intrusction trace có bác nào bị dính exception, văng lỗi tè le mà ko biết lý do ở đâu thì đây là cái mình cần, giống như instruction history dzay, back lai từ từ hehe. Còn ko mình giỏi lắm chỉ biết được cái PC (last instruction thôi)
7. Data trace giống giống cái instruction đấy, chỉ khác là data thôi
8. Event Counter
Code:
if (debug ==1 && IsEventHappen() ==1) count ++
quên cái dòng chết tiệt ở trên đi vì đã có Cortex lo rồi, minh ngồi coi thôi
Nếu bác nào còn thắc mắc ARM7 với Cortex M3 thì nó vầy nè: Cortex M3 nhỏ hơn, nhanh hơn, rẻ hơn, ít tốn năng lượng hơn, tập lệnh nhỏ hơn (code dc nhiều hơn), support debug tốt hơn, có thể đóng gói ít chân hơn (dùng Serial Debug thay cho JTAG). Thế thì tại sao vẫn còn dùng ARM7, ARM7 là quá khứ rồi, legacy của thập niên trước rồi (dzua qua 2010 hehe). Mua ARM7 là thanh lý kho hàng cũ của nhà sản xuất thôi.
ARM cortex Mx với những ưu điểm vượt trội của mình sẽ là điẻm hội tụ của thị trường MCU. 8051, AVR, PIC, MIPS sẽ đi dzia nơi xa kaka
tui thấy mấy bác nói nhiều về arm. cho tui hỏi trong mấy con robot asimo của nhật ,hay các loại robot công nghiệp họ sài con arm nào vậy.
nếu muốn mua arm của TI thì mua ở đâu nhỉ. có biết văn phòng đại diện của nó ở việt nam là chỗ nào mô.
Tư vấn thiết kế hệ thống điện-điện tử theo yêu cầu.
Tel: 0903 702 417. Email: web:
Đợt này em bắt đầu dùng con Cortex M3 LM3S2965 của TI. Nhưng do mới bắt đầu chuyển qua lập trình ARM và trước kia thì lại chỉ dùng AVR nên còn gặp rắc rối trong lập trình cho con này! Bác nào có tài liệu về C language cho con này thì cho em xin với! Em dùng Keil C 4.0 lập trình, khi đó thì chả biết là mấy cái lệnh cho nó như thế nào nữa! User guide hướng dẫn khó hiểu quá! Thanks mọi người!
Hi itx,
Thực tế là giá chíp ARM Cortex M3 rẻ, thì tui nói rẻ. Trong bài viết ở trên, tui có nói đến sản phẩm cụ thể nào, mà bác nói kiểu như vậy.
À vì ITX đã xóa phần quảng cáo đi rồi ấy mà.
Last edited by itx; 08-06-11 at 12:46. Lý do: Xóa phần quảng cáo vi phạm quy định forum
Chúng ta quy định với nhau và đã thành nội quy, thông lệ của forum. Ai cũng phải làm ăn (quảng cáo, pr, bán hàng.....) điều đó không phải là xấu nhưng hãy chơi đúng luật, đúng thỏa thuận với nhau. Thực tế ITX cũng chẳng muốn xóa, muốn vặn các cậu làm gì nhưng vận cái mod vào thân không làm thì không được.
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Thì bác thấy đó, theo công thức của cháu Q = w.n.S.d, trong đó:
- w [vòng /phút]: tốc độ quay của mô tơ đo được khi gắn cánh quạt thì cánh vuông với trục hay lệch góc mấy độ cũng đâu còn ảnh hưởng gì nữa, nó thể hiện luôn ở giá trị w đo được rồi còn gì.
- n: số lượng lá cánh...
Mặt phẳng cánh quạt lệch 1 góc so với trục nên nhìn theo phương vuông góc với trục ta sẽ "thấy nó có một độ dày d", đây chính là chiều cao của "hình trụ tròn rỗng ruột" theo trục của quạt có thể tích V = d * S_vành khăn....
Máy lạnh âm trần Daikin FCFC60DVM/RZFC60DVM là sản phẩm chính hãng 100%, đến từ thương hiệu nổi tiếng Daikin, mang lại hiệu suất làm lạnh mạnh mẽ và tiết kiệm năng lượng. Đây là dòng máy lạnh 1 chiều, chỉ có chức năng làm lạnh, phù hợp...
Dạ, theo thí nghiệm của chủ thớt thì hiệu ứng đó không ảnh hưởng gì, vì nó được tính theo công thức lí thuyết hợp lí: lưu lượng khí bằng thể tích khí do quạt vận chuyển được trong một phút (chỉ ảnh hưởng, hợp lí khi máy đo...
Comment