Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Dùng USB-UART cho tiện bạn ơi. Cái mạch trên video của mình đó. Có đủ các chân cần thiết để nạp cho CortexM3 thông qua Flash Loader. Với lại còn có chức năng cấp nguồn cho Board ứng dụng (5V-300mA hoặc 3.3V-300mA). Không cấp nguồn cho mạch đích nếu công suất mạch đích lớn quá (do nguồn lấy từ cổng USB mà). Có jump để chuyển giữa 5V và 3.3V (3.3V được tạo từ LM1117-3.3). Ngoài ra có thể dùng mạch nối vi xử lý với máy tính (phù hợp các ứng dụng đồ án, bài tập lớn...). Sơ đồ nguyên lý, layout, driver có link ở phần mô tả video.
Mạch chuyển đổi giao tiếp USB - UART (TTL) cho phép vi điều khiển kết nối với các máy tính không có cổng COM mà chỉ có cổng USB. Sử dụng chip chuyển đổi PL2303HX. Thiết kế được thực hiện trên phần mềm Altium Designer.
Tải về sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mạch in cũng như driver ở link sau: http://www.mediafire.com/?9adkr7haq1do3
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Cho e hỏi là phần chân X thì nối cái j thì mạch mới chạy được ạ và kiểm tra đúng sai kiểu j ạ
Đề bài thiết kế mạch dãy đồng bộ nhận biết dãy tín hiệu vào ở dạng nhị phân được đưa liên tiếp ở đầu vào X và được đồng...
Comment