Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Vi điều khiển 32-bits của Micronas

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Vi điều khiển 32-bits của Micronas

    Vi điều khiển 32-bits CDC3217G/CDC3257G có tích hợp các bộ chuyển đổi tương tự số của Micronas được sản xuất cho các ứng dụng trong xe hơi, ô tô.

    Lõi của các bộ vi điều khiển là bộ vi xử lý Risc 32 bits ARM7TDMI. Bộ nhớ Flash 256 Kbytes cho đến 1 Mbytes; RAM 12 Kbytes đến 32 Kbytes. Ngoài ra vi điều khiển này còn có các giao diện UART, SPI và I2C.

    http://www.micronas.com/



  • #2
    Rồi sao ???
    Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

    Comment


    • #3
      Xin chào.
      Thấy bạn nói về ARM7. Mình đã tìm hiểu nhiều (trên datasheet). Rút ra kết luận rằng Atmel vẫn có giá cả và tốc độ tốt nhất. Đây là sưu tầm về price:
      name No Price datasheet Mark
      1 - AT91SAM7S32-AU-001 1 6.24000 Y **
      ARM7,Flash32K,RAM8K, 48LQFP 25 4.71720
      100 4.44670

      15 - AT91SAM7S64-AU-001 8.71000 - 6.58760 - 6.21000 Y ***
      ARM7,Flash64K,RAM16K,49io,

      2 - AT91SAM7S128-AU-001 1 12.15000 **
      ARM7,Flash128K,RAM32K, 64LQFP 25 9.19000
      100 8.66330

      AT91SAM7S32, AT91SAM7S64
      ea/10,000, $2.90, $4.05

      22 - AT91SAM7S256-AU-001 1 16.02000
      25 12.11800
      100 11.42330


      3 - AT91SAM7A2-AU 1 15.48000
      IC ARM7 MCU 16BIT ROMLESS176TQFP 25 11.71120
      100 11.04000

      4 - AT91SAM7A1-AU 1 11.93000
      IC ARM7 MCU 16BIT ROMLESS144TQFP 25 9.02760
      100 8.51000

      5 - AT91R40807-33AI 1 31.50000
      IC ARM7 MCU 176 TQFP 25 18.61000
      RAM136K,81io,33Mhz,100pin 100 17.58000

      6 - AT91R40008-66AI 1 22.04000
      IC ARM7 MCU 176 TQFP
      RAM256K,32io,66Mhz,100pin

      7 - AT91R40008-66AI SL383 1 12.81300
      IC ARM MCU 16BIT 100TQFP
      RAM256K,32io,66Mhz,100pin

      8 - AT91M40400-25AC 1 17.09000
      IC ARM7 MCU 100 TQFP

      9 - AT91M40400-25AI 17.83000

      10 - AT91M40400-33AC 19.30000

      11 - AT91FR4042-CI 21.29000
      IC ARM THUMB MCU FLASH 512K

      12 - AT91FR4042-CI SL383 12.87000 **
      ARM,Flash512,RAM512,121BGA,32io,75MHz,2UART,ISP
      AT91FR4042=AT91R40008+Flash

      16 - AT91FR4042-CI 21.29000
      IC ARM THUMB MCU FLASH 512K

      17 -AT91FR4042-CI SL383 12.87000
      IC ARM MCU 512FLASH 16BIT 121BGA

      13 - ATMEGA8L-8AC 3.55000

      14 - ATMEGA8L-8PJ 2.12500

      18 - ATMEGA8515-16PC (40pin) 5.27000
      Flash8K,Ram512,EEPROM512,35io,ISP,OcsIn,16MHz (44pin) 5.16000

      - ATMEGA128 priceVIETNAM 85000d??? (160000d goi dien)
      digikey 8.81250


      - AT91FR40162CISL38-ND 15.18800

      - AT91RM9200QI002SL-ND (200MIPS,ETHERNET) 17.99000

      - AT91RM3400AU002SL (60MIPS) 8.38500
      96 KRAM,256 KROM,USB,4 UART
      - AT91M55800A33CJSL-ND 8.84000
      8 KRAM, 0 KROM, Ext bus, AD/DA 10 bit

      Philips

      19 - LPC2114FBD64-S 1 9.98000
      25 7.98400
      100 6.73650
      250 6.48700
      500 6.33730
      1000 6.23750
      5000 6.08780
      20 - Chip cua WWW.TI.COM MSC $4.60 - $20.95 USB $1.15 - $5.10
      *MCS
      33 Up to 60
      MIPS 8 Up to 30
      Architecture 8-bit 8-bit
      Code Space Up to 32 kB Flash Up to 32 kB RAM
      RAM Up to 1.2 kB Up to 40 kB
      ADC Channels Up to 8 -
      ADC Resolution 24-bits -
      DAC Channels Up to 4 -
      DAC Resolution 16-bits -
      Vref Yes -
      Serial Interfaces SPI, I2C, USART USB, I2C, RS232, IrDA
      Pricing (1KU) $4.60 - $20.95
      *USB
      Code Up to 32 kB RAM,
      USB, I2C, RS232, IrDA


      21 - LPC2138FBD64-S Philips 1 11.08000
      25 9.97520
      100 8.84450
      250 8.47876
      500 8.31250
      1000 8.21275
      5000 7.98000
      23 - These Philips variants show ExSTOCK at Marshalls, and 6 week general
      leadtimes :
      LPC2104BBD48-S 128K FL/16K RAM/2 UART/I2C/SPI MOQ 250 @ $4.9558
      LPC2105BBD48-S 128K FL/32K RAM/2 UART/I2C/SPI MOQ 250 @ $5.7779
      LPC2106BBD48-S 128K FL/64K RAM/2 UART/I2C/SPI MOQ 250 @ $7.7000


      24 - I heard that the AT91SAM7S64 will be priced 3.5 USD, so I let you
      imagine the price of the SAM7S32...
      SAM7S32 ? Less pins, and less Flash/Ram, -- suggests sub $3
      The AT91SAM7S32 and the AT91SAM7S64 are the first members of this family of small pin-count Smart ARM7 Microcontrollers (SAM7S) with flash densities of 32 kBytes, and 64 kBytes. The S32 and S64 have 8 Kbytes and 16 Kbytes of on-chip SRAM respectively. In quantities of 10k, the AT91SAM7S32 is available in a 48-lead LQFP package at a suggested resell of $2.90 and the AT91SAM7S64 in a 64-lead LQFP package, at $4.05.
      Two additional devices, the 128 kBytes and 256 kBytes AT91SAM7S128 and AT91SAM7S256, are planned for availability at the end of this year. The S128 and S256 will have 32 Kbytes and 64 Kbytes of on-chip SRAM respectively. Pricing is expected to be $5.95 for the S128 and $7.85 for the S256, both in 10K quantities.

      25 - ATSTK594 99$ from digikey
      AVR 20MIPS+FPGA

      //xilinx
      1 - tu galaxy
      XC3S50-4VQ100C 14.30
      XC3S200-5VQ100C 22.70
      FlashRom XCF01SVO20C 5.30
      XC9536XL-10VQ44C 2.20
      XC9572XL-10PC44C 3.30
      XC95288XL-6TQ144C 41.10

      2 - XC3S50-4TQ144C $12.30
      XC3S50-4TQ144C $12.30
      XC3S50-4PQ208C $13.90
      XC3S200-4FT256C $25.55
      XC3S200-4PQ208C $20.25
      XC3S200-4TQ144C $15.10
      XC3S200-4VQ100C $13.45

      XC9536XL-10VQ44C/XC9536XL-10PC44C $1.00
      XC9536XL-10VQ64C 64pin $1.15
      XC9572XL-10PC44C 44pin $1.90
      XC9572XL-10VQ64C 64pin $2.25
      ***419 Doi Can 04 9180234
      XC95144-10PQ100C 240.000
      XC9572-10PC44C 100.000
      XC9536XL-10VQ64C 50.000
      EPM3064ALC44-10 80.000
      EPM3064ATC100-10 90.000
      EPM7032SLC44-10 80.000
      EPM7064SLC44-10 100.000
      ATMEGA128 160.000
      Mình đặc biệt thích con AT91SAM7X256 dùng cho các ứng dụng bậc cao và con AT91SAM32 dùng cho các module đă năng loại nhỏ. Bọn Atmel này hình như chỉ chú trọng vào ứng dụng cho xe hơi cao cấp. Mình tin rằng nếu bọn nó có kế hoạch phổ biến thì chắc chắn vượt mặt PIC. AT91SAM giá rẻ hơn AVR (cũng của atmel) mà công dụng cao hơn (chỉ thiếu eeprom thôi).
      ! ! you can win if you want ! !

      Comment


      • #4
        Hi hi... vượt PIC hả anh? Có phải là mạnh hơn, rẻ hơn là vượt được đâu? Đi theo nó la cả một trời thứ khác: như khả năng thương mại, chế độ sample, rồi như độ ổn định, như mã nguồn, công cụ, bài toán....
        Mà cũng ko thể nói so sánh tính năng ARM với PIC rồi nói PIC thua được. Ai dùng con ARM rồi làm một ứng dụng cỏn con như một cái máy đo nhiệt độ? rồi nói do ARM mạnh hơn nên dùng ARM chứ ko dùng PIC12F bé tý tẹo. Trong khi cái máy đo nhiệt độ chỉ làm một việc đo rồi hiển thị. Hay đưa con ARM cả trăm MIPS để làm một ứng dụng 0.01 MIPS?

        Tóm lại, có thể 1 tháng-1 năm-10 năm-20... năm nữa (có thể chẳng bao giờ... ) AVR sẽ vượt PIC ở một mảng nào đó, nhưng số còn lại?

        Comment


        • #5
          bà Trang này chỉ chạy 1MIPS nên cứ bám đuôi tên PIC. Gặp ứng dụng nhỏ như mấy module đo, làm vài cái là stop thì vớ được con nào dùng con nấy. Mình chỉ cân nhắc khi muốn phát triển một module nào đó đa năng, rẻ tiền, và kô chơi con chip loại thông dụng (bạn hiểu chứ, phải là hàng độc, hàng khủng). Mình đã định chọn PIC, nhưng mấy con tầm tiền 4$ đều ít RAM, ít flash. Còn về vấn đề tiết kiệm năng lượng thì chưa cần thiết. Mình đã tham khảo giá của Philip, Microchip, Intel, Winbond,Sunplus thì thấy rằng tầm giá 4$ thì chọn SAM7 của Atmel là tốt nhất.
          Cái mà các bạn thích o PIC là gì nhỉ, mình cho rằng đó là SAMPLE. Cũng như dầu gội đầu vậy, tên nào tặng sample nhiều thì doanh số bán ra cũng nhiều. Còn về khả năng làm việc, bạn phải so sánh giữa giá thành với tốc độ, dung lượng bộ nhớ, ngoại vi.
          Giữa 4$ cho 10MIPS 8bit và 4$ cho 27MIPS 32 bit bạn Trang thích đằng nào.
          ! ! you can win if you want ! !

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi anhtuan133
            bà Trang này chỉ chạy 1MIPS nên cứ bám đuôi tên PIC. Gặp ứng dụng nhỏ như mấy module đo, làm vài cái là stop thì vớ được con nào dùng con nấy. Mình chỉ cân nhắc khi muốn phát triển một module nào đó đa năng, rẻ tiền, và kô chơi con chip loại thông dụng (bạn hiểu chứ, phải là hàng độc, hàng khủng). Mình đã định chọn PIC, nhưng mấy con tầm tiền 4$ đều ít RAM, ít flash. Còn về vấn đề tiết kiệm năng lượng thì chưa cần thiết. Mình đã tham khảo giá của Philip, Microchip, Intel, Winbond,Sunplus thì thấy rằng tầm giá 4$ thì chọn SAM7 của Atmel là tốt nhất.
            Cái mà các bạn thích o PIC là gì nhỉ, mình cho rằng đó là SAMPLE. Cũng như dầu gội đầu vậy, tên nào tặng sample nhiều thì doanh số bán ra cũng nhiều. Còn về khả năng làm việc, bạn phải so sánh giữa giá thành với tốc độ, dung lượng bộ nhớ, ngoại vi.
            Giữa 4$ cho 10MIPS 8bit và 4$ cho 27MIPS 32 bit bạn Trang thích đằng nào.
            Hi hi... em sinh năm 85 mà anh lại gọi bằng "bà", xấu hổ quá.
            PIC ko phải chỉ vài MIPS thôi đâu nhé, mà có con lên tới 40MIPS có nhúng dsp nên bạn hiểu những thế mạnh xử lý một nhịp của nó.

            Các yếu tố như MIPS..chưa đủ, bạn phải kể thêm tích hợp ngoại vi. Nếu ứng dụng của em chỉ cần max 10MIPS thì em dùng 1 con PIC18 tích hợp đủ ngoai vi còn hơn là dùng 1 con x nào đó 100MIPS + một tá ngoại vi,ngoài ra còn kể đên độ ổn định, support...đó cũng là câu em trả lwoif về việc lựa chon giữa 4$... nếu để học cho thích hay làm đề tài thì em chọn con càng nhiều MIPS,đúng như anh nói, thật hàng độc, hàng khủng để cho mọi người biết... hihi... ,còn với các nha sản xuầt thì họ lại khác

            Còn câu trả lời thực tế là thế giới, pic 8 bit vẫn trên atmel vô số bậc.

            Comment


            • #7
              Hic.Đề tài tranh luận giữa PIC và AVR đã là một đề tài bất tận. Nay tui đưa thêm PIC và SAM7. Tiến tới chúng ta sẽ tiếp tục với Xilinx và Altera nhé.
              Như "bé" Trang nói, đúng là PIC rất phổ biến, dế học, dễ hiểu, tool, flash loader, sample ... đều rất dễ tìm. Chẳng có lý gì khi kô trao vương miện cho PIC cả. Vấn đề mình muốn nói tới là dòng SAM7 của Atmel cũng rất tuyệt, nếu bạn nào thíc, khai thác được thì SAM7 sẽ là một công cụ mạnh. Chơi với SAM7 là một sự đầu tư lớn. Hiện tại mình mới chỉ có bộ compiler lấy từ GNU, và bộ crossstudio ARM. Muốn nạp cho SAM7 cần có bộ JTAG, bộ rẻ nhất cũng khoảng 500$. Mình đang đặt mua mấy bộ KIT SAM7S64 và đang nhờ mấy chú memec tìm cho bộ KIT về SAM7X256. Có KIT đã rồi hãy thử.
              Nói thêm với Trang, hàng cao cấp SAM7XC256 có đủ peripherals cao cấp như Ethernet 10/100, DES,USB.... Mình đang định dùng nó làm một cái như PLC có hỗ trợ Web,modem, usb, smartcard. Mình cũng đang tìm hiểu cách lập trình LEDDER và cơ chế UNDO để viết phần compiler. Kế hoach này còn lâu mới xong.
              Mình tin rằng trong tương lai Microchip cũng sẽ có phiên bản ARM7TDMI.
              Bọn Atmel vẫn có điểm giở đó là low pin count, với cùng giá đó nếu mua của Philip sẽ có số chân io lớn hơn.
              ! ! you can win if you want ! !

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi anhtuan133
                Hic.Đề tài tranh luận giữa PIC và AVR đã là một đề tài bất tận. Nay tui đưa thêm PIC và SAM7. Tiến tới chúng ta sẽ tiếp tục với Xilinx và Altera nhé.
                Như "bé" Trang nói, đúng là PIC rất phổ biến, dế học, dễ hiểu, tool, flash loader, sample ... đều rất dễ tìm. Chẳng có lý gì khi kô trao vương miện cho PIC cả. Vấn đề mình muốn nói tới là dòng SAM7 của Atmel cũng rất tuyệt, nếu bạn nào thíc, khai thác được thì SAM7 sẽ là một công cụ mạnh. Chơi với SAM7 là một sự đầu tư lớn. Hiện tại mình mới chỉ có bộ compiler lấy từ GNU, và bộ crossstudio ARM. Muốn nạp cho SAM7 cần có bộ JTAG, bộ rẻ nhất cũng khoảng 500$. Mình đang đặt mua mấy bộ KIT SAM7S64 và đang nhờ mấy chú memec tìm cho bộ KIT về SAM7X256. Có KIT đã rồi hãy thử.
                Nói thêm với Trang, hàng cao cấp SAM7XC256 có đủ peripherals cao cấp như Ethernet 10/100, DES,USB.... Mình đang định dùng nó làm một cái như PLC có hỗ trợ Web,modem, usb, smartcard. Mình cũng đang tìm hiểu cách lập trình LEDDER và cơ chế UNDO để viết phần compiler. Kế hoach này còn lâu mới xong.
                Mình tin rằng trong tương lai Microchip cũng sẽ có phiên bản ARM7TDMI.
                Bọn Atmel vẫn có điểm giở đó là low pin count, với cùng giá đó nếu mua của Philip sẽ có số chân io lớn hơn.
                Hi hi.. có vẻ như anh muốn làm PLC từ SAM?
                - Phần cứng sẽ ko khó nhưng khó ở độ ổn định và chuân hóa sản phẩm.
                - Phần mềm sẽ rất khó và mất quỹ thời gian lớn
                - Phần ứng dụng sẽ là bài toán khó nhất. Em có mấy câu hỏi nhỏ:
                1. Liệu PLC tự chế của anh có thuyết phục được người sử dụng ko?
                2. Liệu PLC của anh có thể bắt tay được, hiểu được PLC của các hãng nổi tiếng?(cái này thì chắc chắn là ko rồi, vì giao thức giao tiếp của họ được bảo mật,mã hóa DES và đã trộn vài mã hóa đặc biệt khác nên ***** hay dò tìm ra là ko thể),
                3. Vậy PLC của anh chỉ có 1 con đường duy nhất là lắp đặt trọn gói cả hệ thống lớn cho người dùng.Tức là thuyết phục cả nhà máy dùng PLC của anh chế tạo? có ai mạo hiểm vậy ko? trừ công ty đó là của anh?
                4. Nếu anh chỉ chế tác ở một phạm vi nhỏ,máy đơn chiếc? thì chỉ vài con vi điều khiển là có thể làm được?vậy anh có cạnh tranh với những người dùng uC ko? trong khi những người này họ ko hề phải bỏ ra 1 chi phí đáng kể nào?

                Nếu anh dùng ARM trong viễn thông chứ ko dùng trong CN, thì em có câu hỏi nhỏ khác? đó là một ứng dụng "không quá nhiều" và siêu lợi nhuận. Vậy tại sao anh ko phát triển trên nền PC104 hay xây dựng Protect mode trên 386 trở lên? sẽ nhanh hơn, hay hơn , mở hơn, dễ hơn, khoa học hơn ấy chứ?

                Dẫu sao, em rất cảm phục nếu anh có dự định theo con đường khó khăn, trí tuệ và chông gai đó. Có gì ko phải mong anh bỏ qua, vì em bàn lùi...

                Comment


                • #9
                  Cám ơn 3T nhé. Mình nói mãi mà AT không nghe. Dùng cho VT thì chỉ Intel từ 386 trở lên + RTOS làm đa nhiệm thực sự luôn, hỗ trợ tới 64GB bộ nhớ. Lúc này không quan trọng onchip nữa bởi nó cần rất nhiều MEM cho database mà. Ngoại vi thì đã có Altera EP1K50.... chỉ sợ nhiều tính năng quá thôi. Hơn nữa nó đã được kiểm nghiệm thực tế trên các hệ thống lớn về độ ổn định rồi. Nếu sản phẩm có giá > 1000USD có lã không cần quan tâm đến giá chip đâu. Làm nhiều giá sẽ rẻ thôi.
                  Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

                  Biến tần
                  Máy giặt
                  Lò vi sóng
                  Bếp từ.
                  Tủ lạnh.
                  Điều hòa

                  Comment


                  • #10
                    Vậy hai anh là bạn của nhau à? em đọc ở đâu đó có nói anh AT133 có xin anh MH chip gi đó.
                    Gửi anh MH: nếu lập trình dùng C, xây dựng một RTOS trên 386 thì với một người tư duy tương đối tốt thì mất thời gian trong bao lâu? và có quá vất vả ko anh?

                    Comment


                    • #11
                      Gơi Thu Trang
                      Anh cũng đang tìm cách trả lời các câu hỏi của em. Anh cũng đi tham khảo nhiều sản phẩm uP điều khiển mà anh gặp. Câu trả lời sẽ là như sau:
                      1. Hệ thống sẽ chạy ổn định bởi ít linh kiện ngoại vi, tăng cường cách ly. Dùng mạch in TQ, connector mạ bạc.
                      2. Không người VN nào thuyết phục được người VN nào (như e và a chẳng hạn). A sẽ phải liên doanh với một cty của bạn a ở nước ngoài.
                      3. Không PLC nào nối trực tiếp với các PLC của hãng khác. Anh cũng không tìm cách hack để giao tiếp, mà em sẽ làm việc đó.
                      4. Anh hướng vào thị trường nhỏ. Chi phí vài trăm triệu, giúp hiện đại hóa ngành thủ công nghiệp hiện nay.
                      5. Nếu anh thuyết phục được bố anh thì anh sẽ sản xuất nhiều. ĐKhiển hiện giờ là món ăn thêm của anh thôi, nếu cái này không thành hthống bán hàng loạt cho bà con nông dân thì khi nào gặp người cần thì tự đẩy nó vào dự án vậy.
                      Anh dự tính lời lãi của làm cái này chẳng đáng kể đâu. Anh thích làm là vì hiện giờ anh đã gặp rất nhiều yêu cầu chung chung như thế này, nên anh nghĩ ghép tất cả vào một bài toán.A dự tính giá thành của nó khoảng 50$-100$. A nghĩ rằng trên diễn đàn này có bao nhiêu người thì cũng có bấy nhiêu ý định làm PLC. Và dĩ nhiên, mỗi người sẽ chỉ muốn người khác dùng PLC của mình mà không dùng PLC của người khác.ChắcTrang cũng nghĩ thế.
                      Mệnh đề PLC ở đây là các modul điều khiển đa năng lập trình được, chứ không hàm ý là Siemens, Omron....
                      ! ! you can win if you want ! !

                      Comment


                      • #12
                        Thực ra dễ hơn tren họ MCU vì MPU hỗ trợ tất cả mà. Có sắn chế độ đa nhiệm. Chỉ việc chọn chế độ họat động thôi. ví dụ như PIC16F84(MCU) và PIC16F88(MPU) truyền thông qua RS232 vậy. Thời gian thì bình thường khoảng 1 năm nhưng có 3T ngồi bên cạnh chắc phải đến 1 tháng đấy
                        Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

                        Biến tần
                        Máy giặt
                        Lò vi sóng
                        Bếp từ.
                        Tủ lạnh.
                        Điều hòa

                        Comment


                        • #13
                          Hoan hô AT. Hỗ trợ mạch in giá siêu rẻ và chất lượng tốt dùng cho CN nhé. Nếu 100,000 m2 thì 60 USD / m2
                          Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

                          Biến tần
                          Máy giặt
                          Lò vi sóng
                          Bếp từ.
                          Tủ lạnh.
                          Điều hòa

                          Comment


                          • #14
                            Đúng như bác MH nói. Trong các hệ thống lớn (>1000$) thì Intel 386EX+ẸPK0 hay XC2s150+flash 32M+16M ram là tuyệt hảo. Thế nhưng đó là các hệ thống lớn, lượng code>1M, lập trình phải có tool hay code wizard thì mới làm được. T đã đọc sơ qua về BIOS và XDAI của bọn TI, quả thực là với cách lập trình cao cấp thì việc phân tầng phân lớp rất phức tạp, ta không thể tự xây dựng từ đầu tới cuối.
                            Mình thấy rằng khi thiết kế mọi người đều cố lảng tránh các công nghệ như ethernet,usb,rf com ....Minh muốn dùng con SAM7X256 là để tự học về các công nghệ này.
                            Việc đầu tư một thiết bị gồm 386+FPGA+mạch in loại tốt, dự phòng cháy nổ vài lần thì cũng tốn cả mấy K$ chứ chẳng ít. Mình nghĩ nhiều người thích hệ thống thế này nhưng chỉ nuốt nước bọ thèm thôi.
                            Nói thêm: AT và anh MH làm cùng công ty. MH là xếp còn AT là nhân viên mới ra trường. MH thâm hậu hơn AT rất nhiều nên AT không phải là đối thủ của MH.Cũng không phải cùng cty mà tâng bốc cho nhau. Dù sao m cũng đã thích con SAM7 rồi thì khó mà bỏ được.
                            ! ! you can win if you want ! !

                            Comment


                            • #15
                              Úi, vậy anh AT phải mua tới 100.000 m2 à để đạt tiêu chí giá rẻ à? Hi hi...vậy bài toán lại trở thành anh sản xuất hàng loạt để bán và mọi người theo tool của anh, chứ ko phải anh làm cho chỉ riêng anh rồi, bài toán lại thành vi mô rồi. Còn nếu anh nói, anh làm hạng loạt để rồi dùng dần thì ko hợp lý lắm vì thiết kế sẽ thay đổi thường xuyên, nên hôm nay có thể là phù hợp,nhưng chỉ cần 1 tháng, 1 năm đã có nhiều cải tiến
                              To anh MH: Một năm cơ anh?vậy em con đường cũng khá dài nhỉ.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              yesme@ Tìm hiểu thêm về yesme@

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X