Viết mà dùng thư viện nó ăn tài nguyên kinh lắm. Muốn nhỏ gọn chắc phải đọc datasheet rồi tự viết.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cùng nhau trao đổi về STM8
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viếtViết mà dùng thư viện nó ăn tài nguyên kinh lắm. Muốn nhỏ gọn chắc phải đọc datasheet rồi tự viết.
Comment
-
Em đang làm về đọc ADC để đo lường nên cần cái VREF chuẩn 1 chút! Mà khổ cái là con STM8L105K4T6 nó không có chân VREF hay VDDA mà nó điện áp tham chiếu nó nối với nguồn luôn. Nguồn thì hay bị dao động (gợn sóng) ==> Kết quả đọc ADC tính ra Vôn sai tè le.
Có anh nào đã làm về ADC của con này chưa?
Em đọc tài liệu thấy nó nói có thể dùng Internal Voltage Reference để đo điện áp nguồn (VDD) Nhưng em mò cả tuần nay vẫn ko thể hiểu được tác dụng của cái VREF nội của con này.( trên con này có 3 chân có thể cấu hình là chân VREFINT ).
1.Em giả sử, VREF nội của STM8L này có tác dụng như điện áp tham chiếu nội cho ADC . Vì điện áp này khoảng 1.2V ( Giá trị chính xác thì đọc trong byte VREFINT_Factory_CONV)
=> em có thể dùng cầu phân áp từ nguồn đến chân VREFINT này để đọc ADC -> biết được chính xác điện áp nguồn là bao nhiêu
Khi em lập trình ( mò từng bit trong thanh ghi) nhưng kết quả nó vẫn lấy điện áp tham chiếu từ NGUỒN.
2. Em giả sử : Chân VREFINT này nó có thể xuất ra điện áp 1.2V
=> Em kéo chân này đến 1 chân ADC khác để đọc => biết chính xác điện áp nguồn
Kết Quả sau khi lập trình : Chân VREFINT ko bao giờ có áp ra 1.2V
=> đến đây thì em bí toàn tập . Em google khắp các diễn đàn, cả nước ngoài => chỉ thấy đề cập 1 ít đến điện áp tham chiếu chứ ko ai nối sâu về nó cả. Ít thấy mọi người bàn về điện áp tham chiếu trong ADC.
Mong các anh trên đây đã từng làm hay có kinh nghiệm thì chỉ cho em chút ít để thoát khỏi trái bí to tướng này
P/S: Em code cho nó đọc ADC theo kiểu bỉnh thường ( điện áp tham chiếu là điện áp nguồn) thì OK.Nothing
- 1 like
Comment
-
Góp ý một chút về cách dùng điện áp tham chiếu cho ADC.
Thông thường để đo lường một cái gì đó bằng ADC, hiếm khi dùng VCC làm điện áp tham chiếu cho ADC, mặc dù phần cứng MCU cho phép như vậy. Lý do
1. VCC không có giá trị chính xác đo lường, điện áp ra từ 7805 hay LDO có thể sai số đến 5%
2. VCC thay đổi theo nhiệt độ đáng kể
3. VCC thay đổi theo tải, tải là chính cái MCU và cả tải bên ngoài (linh kiên kiện khác cũng dùng chung VCC).
Thường dùng tham chiếu VCC khi đo độ chính xác thấp (ví dụ đo núm chiết áp để đặt giá trị nào đó) hoặc MCU giá rất thấp không có Vref nội.
Tất cả MCU hiện đại của bất kỳ hãng nào, STM hay AVR hay PIC hay PSoC ... đều có nguồn chuyên tạo điện áp tham chiếu chính xác cho ADC và DAC bên trong MCU, gọi là Vref nội. Nên dùng cái này cho ADC và DAC. Ngoài ra, MCU cũng cho phép một chân nào đó làm external Vref - chân này sẽ nối với linh kiện bên ngoài MCU có tính năng tạo Vref chính xác.
Cách dùng Vref nội thế nào tuỳ thuộc và con chip cụ thể. Xem datasheet là ra. Nếu xem nhiều lần rồi vẫn không hiểu thì tốt nhất là nên làm cái khác không liên quan gì tới ADC, DAC, Vref ... để tăng trình độ lên đã, sau này quay lại làm vẫn chưa muộn.
- 2 yêu thích
Comment
-
Nguyên văn bởi bqviet Xem bài viếtGóp ý một chút về cách dùng điện áp tham chiếu cho ADC.
Thông thường để đo lường một cái gì đó bằng ADC, hiếm khi dùng VCC làm điện áp tham chiếu cho ADC, mặc dù phần cứng MCU cho phép như vậy. Lý do
1. VCC không có giá trị chính xác đo lường, điện áp ra từ 7805 hay LDO có thể sai số đến 5%
2. VCC thay đổi theo nhiệt độ đáng kể
3. VCC thay đổi theo tải, tải là chính cái MCU và cả tải bên ngoài (linh kiên kiện khác cũng dùng chung VCC).
Thường dùng tham chiếu VCC khi đo độ chính xác thấp (ví dụ đo núm chiết áp để đặt giá trị nào đó) hoặc MCU giá rất thấp không có Vref nội.
Tất cả MCU hiện đại của bất kỳ hãng nào, STM hay AVR hay PIC hay PSoC ... đều có nguồn chuyên tạo điện áp tham chiếu chính xác cho ADC và DAC bên trong MCU, gọi là Vref nội. Nên dùng cái này cho ADC và DAC. Ngoài ra, MCU cũng cho phép một chân nào đó làm external Vref - chân này sẽ nối với linh kiện bên ngoài MCU có tính năng tạo Vref chính xác.
Cách dùng Vref nội thế nào tuỳ thuộc và con chip cụ thể. Xem datasheet là ra. Nếu xem nhiều lần rồi vẫn không hiểu thì tốt nhất là nên làm cái khác không liên quan gì tới ADC, DAC, Vref ... để tăng trình độ lên đã, sau này quay lại làm vẫn chưa muộn.
Dạ ! đúng là cái con LDO nó sai số lớn thiệt ( em dùng con 1117-3.3 ), nó cứ dao động lên xuống hoài . Đây là lần đầu tiên em làm cái ứng dụng đo lường cần độ chính xác cao, không ngờ cái ADC nó dính nhiều thứ vậy. Cái Vref nội của con STM8L này nó có mà em chưa hiểu cách dùng nó , tìm thì hiếm thấy ai xài nó. Nhưng em vẫn muốn thử làm nó, nếu vẫn ko được thì đành làm theo lời khuyên của anh kiếm 1 con có VREF ngoài cho đơn giản vậy !
Nothing
Comment
-
Cuối cùng cũng tìm ra nguyên nhân . Em cấu hình ADC trước, sau lại cấu hình GPIO Output nên chân VREFINT đó ko hoạt đông.
Kết quả là chân VREFINT có thể xuất ra điện áp ~ 1.2V => đưa vào chân khác để đọc ADC => điện áp tham chiếu (đang dùng áp tham chiếu chung áp nguồn).
Thêm 1 cái nữa là, khi em lấy mẫu ADC 400 lần rồi chia trung bình ra thì sai số so với đồng hồ VOM chỉ khoảng 15mV nhưng khi lấy mẫu 20 lần thì sai số tới 40-50mV.
Em đang nghiên cứu tiếp cái nhiệt độ bên trong của MCU. Đo được nó rồi nhưng ko biết dùng nó làm gì với ADC ?
Mấy anh có biết về cái nhiệt độ này thì cho em xin ít thông tin hay vài từ khóa tìm kiếm thử . Em cảm ơn trước ạNothing
- 1 like
Comment
-
cho mình hỏi có ai bán con stm8 hông mình mua khoảng 10 con tập lập trình con này , thấy con này mạnh kinh xung 16M còn 89 có 1M quét hào quang giựt giựt thấy nhức quá. Mình không biết nhiều điện tử , ai có kinh nghiệm con này chia sẽ mình với. thank diễn đàn ...
Comment
-
Cám ơn bạn croket_2512 . mình làm mạch mua mạch nạp ở thiên minh . bị lỗi này hông biết bị gì.
cho minh hỏi các bạn sao trong while(1) cứ vô vong lặp for thì không chạy, mà xuất led từng mã thì ok. ai rảnh xem giúp mình .thank
#include "stm8s_uart2.h"
#include "stdio.h"
#define PUTCHAR_PROTOTYPE int putchar (int c)
#define GETCHAR_PROTOTYPE int getchar (void)
uint8_t maled[] = {
0x01,
0x02,
0x04,
0x08,
0x10,
0x20,
0x40,
0x80
};
/* Khai bao cac Prototype function */
static void CLK_Config(void);
static void GPIO_Config(void);
void Delay (uint16_t nCount);
void xuatLED(uint8_t b);
void main( void )
{
CLK_Config();
GPIO_Config();
while(1)
{
//for(uint8_t i=0; i<8; i++){
xuatLED(maled[3]);
// Delay(4444);
//}
}
}
/* Ham cau hinh Clock cho he thong */
static void CLK_Config(void)
{
CLK_DeInit();
CLK_HSIPrescalerConfig(CLK_PRESCALER_HSIDIV8); //f_Master = HSI/1 = 16MHz
CLK_SYSCLKConfig(CLK_PRESCALER_CPUDIV1); //f_CPU = f_Master/1 = 16MHz
while(CLK_GetFlagStatus(CLK_FLAG_HSIRDY)!=SET); //wait until HSI ready
}
/* Ham cau hinh GPIO */
static void GPIO_Config(void)
{
GPIO_DeInit(GPIOD);
GPIO_DeInit(GPIOC);
GPIO_Init(GPIOD, GPIO_PIN_ALL, GPIO_MODE_OUT_PP_HIGH_SLOW); // LED test
GPIO_Init(GPIOC, GPIO_PIN_ALL, GPIO_MODE_OUT_PP_HIGH_SLOW); //c?u hình PC6 là output, push-pull, t?c d? nhanh (10MHz), kh?i t?o m?c 0
}
void Delay(uint16_t nCount)
{
/* Decrement nCount value */
while (nCount != 0)
{
nCount--;
}
}
void xuatLED(uint8_t b){
if((b&0x01)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOD, GPIO_PIN_3);
if((b&0x01)==0) GPIO_WriteLow(GPIOD, GPIO_PIN_3);
if((b&0x02)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOD, GPIO_PIN_2);
if((b&0x02)==0) GPIO_WriteLow(GPIOD, GPIO_PIN_2);
if((b&0x04)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOC, GPIO_PIN_7);
if((b&0x04)==0) GPIO_WriteLow(GPIOC, GPIO_PIN_7);
if((b&0x08)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOC, GPIO_PIN_6);
if((b&0x08)==0) GPIO_WriteLow(GPIOC, GPIO_PIN_6);
if((b&0x10)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOC, GPIO_PIN_5);
if((b&0x10)==0) GPIO_WriteLow(GPIOC, GPIO_PIN_5);
if((b&0x20)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOC, GPIO_PIN_4);
if((b&0x20)==0) GPIO_WriteLow(GPIOC, GPIO_PIN_4);
if((b&0x40)==1) GPIO_WriteHigh(GPIOC, GPIO_PIN_3);
if((b&0x40)==0) GPIO_WriteLow(GPIOC, GPIO_PIN_3);
}
Comment
-
Mình cũng là người mới học STM8 thấy vó video tự học STM8 thấy khá hay nên share cho mọi người cùng tham khảo.
http://htpro.vn/news/huong-dan/tu-ho...led-don-2.html
Comment
-
Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viếtMình dùng STM8S003F3, lục mãi mà không thấy con này có VREF nội thì phải. Giờ chưa biết làm sao để cho nó đọc ADC chính xác. Chỉ thấy nó có nguồn cấp VDD thôi, nó lấy VREF từ VDD luôn thì phải. Bạn nào có cao kiến gì không?nhóm điện tử facebook
Comment
-
Vậy thì nó lấy VCC làm VREF luôn rồi. Mà VCC thì mình lấy từ 78L05 ra, sai số ở mỗi con khác nhau làm ADC đọc không chính xác. Bạn có cao kiến nào không? Làm 10 mạch mà sai VREF khác nhau cả 10 thì ẹ quá.
Mình thấy có chip STM8L051 là có VREF nội. Nếu không còn cách khác chắc phải thay chip thôi.
Comment
-
Các anh cho em hỏi, khi em dùng lệnh ADC1_ITConfig(ADC1_IT_EOCIE, DISABLE); để thử disable ngắt EOC.
Hàm trong file thư viện: ADC1->CSR &= (uint8_t)((uint16_t)~(uint16_t)ADC1_IT);
ADC1_IT_EOCIE = 0x020;
Em suy nghĩ thì thấy nó phải xóa ngay tại bit EOCIE trong thanh ghi ADC1_CSR, thế mà khi debug nó lại xóa sạch thanh ghi ADC1_CSR. Thế là cớ làm sao? Các anh chỉ hộ chỗ em chưa biết với! Hixhix.
Comment
-
Nguyên văn bởi croket_2512 Xem bài viếtCác anh cho em hỏi, khi em dùng lệnh ADC1_ITConfig(ADC1_IT_EOCIE, DISABLE); để thử disable ngắt EOC.
Hàm trong file thư viện: ADC1->CSR &= (uint8_t)((uint16_t)~(uint16_t)ADC1_IT);
ADC1_IT_EOCIE = 0x020;
Em suy nghĩ thì thấy nó phải xóa ngay tại bit EOCIE trong thanh ghi ADC1_CSR, thế mà khi debug nó lại xóa sạch thanh ghi ADC1_CSR. Thế là cớ làm sao? Các anh chỉ hộ chỗ em chưa biết với! Hixhix.
Xóa là đúng rồi, trong hàm của nó chỉ tác động đến 1 bit ADC1_IT_EOCIE thôi, bạn gán cả thanh gi của nó = 0x20 thì các bit khác về 0 hết, chỉ có bit 5 = 1 thôi.(^_^) hoangnv.3i@gmail.com
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi k6886Điện 3 pha
Điện 3 pha là hệ thống cung cấp điện phổ biến trong công nghiệp và một số ứng dụng thương mại lớn. Hệ thống này gồm 3 dây pha (L1, L2, L3) và một dây trung tính (N), cung cấp dòng điện xoay chiều với hiệu điện...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 16:05 -
-
Trả lời cho Hỏi về test hipot cao ápbởi nguyendinhvanCách nghĩ của bạn là theo duy tâm thôi. Còn trong công việc thì phải theo duy lý.
Bạn vào goggle và gõ từ : tiêu chuẩn an toàn cách điện.
Bạn sẽ thấy vô vàn các quy định, VN cũng có , quốc tế cũng có. Mỗi vùng , mỗi khu vực,...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
02-11-2024, 20:04 -
-
bởi lamvu0677Chào mọi người, ai làm về điện, đặc biệt biến áp xung, mâý con nho nhỏ gắn vào mạch nguồn, cho e hỏi tí ą, e cũng làm trong ty về biển áp thì đo kiểm thành phẩm sẽ kiểm cao áp, tức là kiểm xem có phóng điện giữa các cuộn dây với...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
01-11-2024, 21:05 -
-
bởi AaaabbbbbEm chào các anh chị ,cô chú . Em đang có 1 đề tài: Mô phỏng điều khiển động cơ 1 chiều và bộ điều khiển điện áp tự động (AVR) sử dụng MATLAB/Simulink và Arduino . Anh chị có thế giải thích hoặc định hướng giúp em với được không ạ . Em xin cảm ơn !!...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
30-10-2024, 16:38 -
-
bởi 2embeyeuem mới nhập môn, bác nào có sơ đồ của mạch này và cách cắm mạch trên panel cho em xin với, em cảm ơn ạ
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 15:52 -
-
bởi dqt21091997Hi mọi người,
Team mình hiện là đối tác phân phối cho 1 dịch vụ Proxy US chuẩn bị mở mang tên Proxy Compass. Mọi người có thể trải nghiệm ở đây: https://proxycompass.com/vi/free-trial/
Điểm mạnh của Proxy Compass là:
- 50 địa chỉ IP proxy
...-
Channel: Tổng quan về ngành viễn thông
30-10-2024, 14:46 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về kiến thức điện xoay chiềubởi SteinsKMình nhớ là do điện AC không có chia cực cố định như DC, thêm vào đó thì ổ điện loại mà 2 lỗ thì cũng không có phân biệt chiều cắm, thành ra mình cắm chiều nào cũng được. Đây là em hiểu như vậy, có bác nào có ý kiến khác không ạ....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
30-10-2024, 09:57 -
Comment