Đây là kinh nghiệm xương máu cho anh em đây. Cảm ơn bác Quế Dương nhé.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cùng nhau trao đổi về STM8
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtCảm ơn các bác hoangdai và bác dangtuandat đang hiểu nỗi khổ của em ... trước khi xem bài viết của bác dangtuandat thì bác hoangdai có gọi điện và anh em có trao đổi một số vấn đề . Các bác đều có nhã ý tặng lại hàng " chính hãng " ( theo các bác là dùng OK ) em xin ghi nhận và cảm ơn tấm lòng của bác trước.
Trước mắt em cố xoay sở xem có cách vãn hồi không ( vì mấy con chip này em mua ngoài ( chẳng biết nó chính hãng hay không ... vì cứ mua vài linh kiện phổ thông ( role, tụ ..v.v) thừa ít tiền lẻ thì khoái chí rước nó về . Mã của nó là PHL ( Chắc Philippin ) ... nghĩ rằng nó cũng ổn chứ không có con nào mã (CHN như mấy con STM32 ) .
- Em có thử so sánh ( cùng một cái mạch ) - Mạch 2 lớp ngon đàng hoàng thì cái mạch dùng PIC, AVR không bị treo ... cái mạch STM8 bị bệnh khá nặng.
( Việc nhiễu , áp bất thường trên đường nguồn thì ... bắt buộc phải có ... nên em không đả động ) Băn khoăn là cùng 1 kiểu mạch, 1 kiểu nguồn, nhiễu ... tất cả đều giống nhau ( chỉ khác mỗi con chip ) PIC, AVR là 2 cái chạy và 1 cái bị treo là con STM8.
trước mắt tạm thời em lại quay về làm con ATMEGA để chữa cháy . Sang đầu tuần mà không có gì biến chuyển thì em mạo muội xin các bác để em thử xem ngô khoai nó như thế nào ... chứ giờ thì đang quay như chong chóng và thất vọng.
Em đang hi vọng là bọn chip này là hàng đểu !
Comment
-
Nguyên văn bởi dientu1 Xem bài viếtChắc là tính năng kiểm soát dữ liệu toàn vẹn của chíp đã khiến cho nó reset khi phát hiện sai lệch. Em đang tìm cách lưu cấu hình vào EEPROM sau từng giây để phục hồi. Theo datasheet thì EEPROM ghi được 100000 lần, vậy theo các bác thì nó là số lần ghi nói chung hay là số lần ghi vào một ô nhớ nhỉ?.
--- Số lần ghi vào eeprom thì chỉ nên ghi ít lần trong ngày ( số lượng lần ghi ít ) chứ ghi liên tục e rằng nó chẳng chịu nổi ... nó sinh ra đâu phải để ghi liên tục ??? muốn ghi liên tục nên dùng mấy con IC rời bên ngoài ( ram, nvram, flash .v.v. hoặc sử dụng hệ thống backup ) ... nhưng điều này chẳng có ý nghĩa gì cả ... Thiết bị máy móc người ta đang chạy " REAL TIME " ... giờ bị treo, reset ... chạy lại thì hỏng hết cả bánh kẹo rồi còn gì nữa !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtBạn thử ghi vào xem, chắc nó lăn quay ra chết sớm thôi , mới 100 lần nạp mà tuổi thọ nó đã giảm xuống 20 năm thì chẳng biết cái gì xảy ra ( ở các chip khác, hãng khác con số này là 40 năm ) ... thực tế chưa ai dùng đến mấy chục năm để ngồi kiểm chúng ... nhưng đấy là do nhà sản xuất nó " tự khai " nhé.
--- Số lần ghi vào eeprom thì chỉ nên ghi ít lần trong ngày ( số lượng lần ghi ít ) chứ ghi liên tục e rằng nó chẳng chịu nổi ... nó sinh ra đâu phải để ghi liên tục ??? muốn ghi liên tục nên dùng mấy con IC rời bên ngoài ( ram, nvram, flash .v.v. hoặc sử dụng hệ thống backup ) ... nhưng điều này chẳng có ý nghĩa gì cả ... Thiết bị máy móc người ta đang chạy " REAL TIME " ... giờ bị treo, reset ... chạy lại thì hỏng hết cả bánh kẹo rồi còn gì nữa !
Tính chất "REALTIME" luôn đi kèm với một giá trị gọi là BƯỚC XỬ LÝ thời gian rời rạc của hệ thống. Để đảm bảo máy móc chạy tin cậy thì Chíp phải có thời gian phục hồi reset và cộng với chu kỳ backup nhỏ hơn BƯỚC XỬ LÝ.
Nếu BƯỚC XỬ LÝ quá nhỏ thì dẫn đến số lần backup sẽ rất lớn, E2P sẽ không hợp lý. Tuy nhiên em đang cố dùng EEPROM nội để tiết kiệm tiền.
Comment
-
Nguyên văn bởi dientu1 Xem bài viếtEm thấy datasheet nó ghi đến 100 000 lần vậy chắc là nó phải chịu được đến gần 90 000 chứ nhỉ? có điều chưa rõ là con số 100 000 này là tính với một ô nhớ hay tính toàn bộ các lần ghi.
Tính chất "REALTIME" luôn đi kèm với một giá trị gọi là BƯỚC XỬ LÝ thời gian rời rạc của hệ thống. Để đảm bảo máy móc chạy tin cậy thì Chíp phải có thời gian phục hồi reset và cộng với chu kỳ backup nhỏ hơn BƯỚC XỬ LÝ.
Nếu BƯỚC XỬ LÝ quá nhỏ thì dẫn đến số lần backup sẽ rất lớn, E2P sẽ không hợp lý. Tuy nhiên em đang cố dùng EEPROM nội để tiết kiệm tiền.
Lấy bài toán VD : Giả sử giờ bài toán có các khâu xử lý A, B, C , D, E ... trong quá trình xử lý ( do nhiễu tác động tại C hoặc lúc hoạt động tại C mới sinh ra nhiễu tác động ... ) và thế là chip bị treo, reset ) ... do có lưu vào bộ nhớ các tác vụ trước đó ... sau khi khởi động lại ... chip lại nhảy vào vị trí C để tiếp tục làm tiếp công việc dang dở ( bị treo lúc nãy ) ... khi hoạt động, xử lý C thì lại gây ra nhiễu ... lại treo tiếp ... lại reset ... và ... thành Cái vòng luẩn quẩn !
--- Về eeprom ... bạn có thể ghi thử xem nó thọ được bao nhiêu lần ghi là biết liền ... ( làm 1 chương trình ghi tự động ... rồi cứ thế ghi ... đếm số lần ) là biết nó chịu được bao nhiêu lần ngay .Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết--- 1 ) các chip đều chưa có cái này ( Ngay việc reset tại chỗ chúng còn chưa có ) ... đã gọi sự cố thì chẳng có cái gì nhanh hơn thời gian thực cả ... kiểu gì cũng sẽ bị chậm lại, vấn đề là chậm bao nhiêu ... và có thể chấp nhận được không .
Lấy bài toán VD : Giả sử giờ bài toán có các khâu xử lý A, B, C , D, E ... trong quá trình xử lý ( do nhiễu tác động tại C hoặc lúc hoạt động tại C mới sinh ra nhiễu tác động ... ) và thế là chip bị treo, reset ) ... do có lưu vào bộ nhớ các tác vụ trước đó ... sau khi khởi động lại ... chip lại nhảy vào vị trí C để tiếp tục làm tiếp công việc dang dở ( bị treo lúc nãy ) ... khi hoạt động, xử lý C thì lại gây ra nhiễu ... lại treo tiếp ... lại reset ... và ... thành Cái vòng luẩn quẩn !
--- Về eeprom ... bạn có thể ghi thử xem nó thọ được bao nhiêu lần ghi là biết liền ... ( làm 1 chương trình ghi tự động ... rồi cứ thế ghi ... đếm số lần ) là biết nó chịu được bao nhiêu lần ngay .
Trong mạch của em thì có nhiễu tải cảm trên đường nguồn và nhiễu ngẫu nhiên điện trường xung cao áp. Ví dụ tại điểm C có đóng cắt Rơ le và tải cảm, vì thế trước khi tác động tại C, em ghi lại vào EEPROM, khi reset nó kiểm tra có cờ báo C không, nếu có thì xuất dữ liệu điều khiển rơ le luôn . Khi pass đến D thì em lại xóa cờ này.
Comment
-
Nguyên văn bởi dientu1 Xem bài viếtCó lẽ là do mạch của bác có chỗ nào chưa hợp lý chăng?. Với các loại chíp khác thì nhiễu có thể gây sai lệch dữ liệu trong Ram nhưng đương nhiên là nó không bị reset ngay. Với STM8S theo datasheet thì nó luôn kiểm tra các byte dữ liệu, nếu sai lệch thì tự động Reset.
Trong mạch của em thì có nhiễu tải cảm trên đường nguồn và nhiễu ngẫu nhiên điện trường xung cao áp. Ví dụ tại điểm C có đóng cắt Rơ le và tải cảm, vì thế trước khi tác động tại C, em ghi lại vào EEPROM, khi reset nó kiểm tra có cờ báo C không, nếu có thì xuất dữ liệu điều khiển rơ le luôn . Khi pass đến D thì em lại xóa cờ này.
--- để xử lý và lưu dấu chân là việc chẳng hề đơn giản khi có các tác động phức tạp... lấy VD giờ đang truyền SPI ( một đoạn văn bản , số lượng byte ngẫu nhiên ) thì bị treo để xử lý nó cũng không hề đơn giản ... chứ đâu có như set đóng role, cắt role ... Ngoài ra bộ nhớ Flash, RAM của nó cũng có giới hạn ... đâu có thể cho phép viết nhiều chương trình " check lỗi " ???
Mạch STM8S003 thì bạn bảo có chỗ nào không hợp lý ( ngoài mấy con tụ Vcap , nguồn ... ), tôi làm thiết kế mạch điện tử đã ngót nghét hơn đôi chục năm chẳng lẽ cái tối thiểu đó lại để thiếu sinh ra lỗi ? ( 1 câu hỏi khác là tại sao cùng 1 mạch mà chip khác ( loại vi điều khiển khác ) vào không bị lỗi ( hoặc bị ở mức độ rất ít hơn ... mà chỉ STM8S bị liên tục ??? )
--- Tôi chưa dùng con STM8S để điều khiển động cơ, tải cảm tôi nghĩ nhiễu của nó bé tí so với nhiễu trong cao tần. Chẳng cần phải nối mạch cùng nhau ... chỉ cần cho một số loại MCU ở gần mấy cái máy phát công suất ... chúng còn lăn quay ra ( những mạch đó còn phải bọc cả chip lại ) ... Nếu có thiết bị đo bạn thử quan sát là biết ngay mức độ nhiễu nó lớn hay nhỏ ở trên cái mạch ngay thôi !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtNó tự động reset thì đỡ biết mấy ... đằng này từ watchdog gì nữa nó treo chết luôn tại chỗ ... phải thò tay ấn nút reset hoặc rút nguồn . Các chip sử dụng flash còn đều có nguy cơ bị hỏng chương trình do nhiễu làm hỏng flash ... chứ nhiễu trên ram, lệnh xử lý ... thì vẫn còn nhẹ chán !
--- để xử lý và lưu dấu chân là việc chẳng hề đơn giản khi có các tác động phức tạp... lấy VD giờ đang truyền SPI ( một đoạn văn bản , số lượng byte ngẫu nhiên ) thì bị treo để xử lý nó cũng không hề đơn giản ... chứ đâu có như set đóng role, cắt role ... Ngoài ra bộ nhớ Flash, RAM của nó cũng có giới hạn ... đâu có thể cho phép viết nhiều chương trình " check lỗi " ???
Mạch STM8S003 thì bạn bảo có chỗ nào không hợp lý ( ngoài mấy con tụ Vcap , nguồn ... ), tôi làm thiết kế mạch điện tử đã ngót nghét hơn đôi chục năm chẳng lẽ cái tối thiểu đó lại để thiếu sinh ra lỗi ? ( 1 câu hỏi khác là tại sao cùng 1 mạch mà chip khác ( loại vi điều khiển khác ) vào không bị lỗi ( hoặc bị ở mức độ rất ít hơn ... mà chỉ STM8S bị liên tục ??? )
--- Tôi chưa dùng con STM8S để điều khiển động cơ, tải cảm tôi nghĩ nhiễu của nó bé tí so với nhiễu trong cao tần. Chẳng cần phải nối mạch cùng nhau ... chỉ cần cho một số loại MCU ở gần mấy cái máy phát công suất ... chúng còn lăn quay ra ( những mạch đó còn phải bọc cả chip lại ) ... Nếu có thiết bị đo bạn thử quan sát là biết ngay mức độ nhiễu nó lớn hay nhỏ ở trên cái mạch ngay thôi !
Comment
-
Nguyên văn bởi ken___ Xem bài viếtHôm trước em có tháo 1 con cảm biến quang của keyence. Nó dùng con stm32 .Nhưng ngoài lớp vỏ nhựa thì bên trong nó đựa bọc thêm 1 lớp giấy bạc nữa.
--- Còn ta , chip, linh kiện đã lởm khởm ... nhưng lại muốn nhẹ nhàng, đơn giản ... tiết kiệm nhất có thể, lại còn chuyên môn thiết kế thấp, phần mềm nhiều đồ " lậu " ... nên độ " tậm tịt hay cà tưng " cũng vì thế có xu hướng tăng theo.Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtNó tự động reset thì đỡ biết mấy ... đằng này từ watchdog gì nữa nó treo chết luôn tại chỗ ... phải thò tay ấn nút reset hoặc rút nguồn . Các chip sử dụng flash còn đều có nguy cơ bị hỏng chương trình do nhiễu làm hỏng flash ... chứ nhiễu trên ram, lệnh xử lý ... thì vẫn còn nhẹ chán !
--- để xử lý và lưu dấu chân là việc chẳng hề đơn giản khi có các tác động phức tạp... lấy VD giờ đang truyền SPI ( một đoạn văn bản , số lượng byte ngẫu nhiên ) thì bị treo để xử lý nó cũng không hề đơn giản ... chứ đâu có như set đóng role, cắt role ... Ngoài ra bộ nhớ Flash, RAM của nó cũng có giới hạn ... đâu có thể cho phép viết nhiều chương trình " check lỗi " ???
Mạch STM8S003 thì bạn bảo có chỗ nào không hợp lý ( ngoài mấy con tụ Vcap , nguồn ... ), tôi làm thiết kế mạch điện tử đã ngót nghét hơn đôi chục năm chẳng lẽ cái tối thiểu đó lại để thiếu sinh ra lỗi ? ( 1 câu hỏi khác là tại sao cùng 1 mạch mà chip khác ( loại vi điều khiển khác ) vào không bị lỗi ( hoặc bị ở mức độ rất ít hơn ... mà chỉ STM8S bị liên tục ??? )
--- Tôi chưa dùng con STM8S để điều khiển động cơ, tải cảm tôi nghĩ nhiễu của nó bé tí so với nhiễu trong cao tần. Chẳng cần phải nối mạch cùng nhau ... chỉ cần cho một số loại MCU ở gần mấy cái máy phát công suất ... chúng còn lăn quay ra ( những mạch đó còn phải bọc cả chip lại ) ... Nếu có thiết bị đo bạn thử quan sát là biết ngay mức độ nhiễu nó lớn hay nhỏ ở trên cái mạch ngay thôi !
Hệ thống khi hay gặp sai lỗi thì có thể chia làm hai loại: nguyên nhân do tín hiệu (mạch hoặc đường vào ra) và nguyên nhân do logic lập trình- Kinh nghiệm của bác chắc không có 2 nguyên nhân trên. Với chip S003 thì điểm nghi ngờ lớn nhất là nó rẻ hơn hẳn các loại khác, vậy liệu chất lượng nó có ổn định không, với mã PHL thì hiện tại em gặp một tỷ lệ lỗi khoảng 1% tại công đoạn hàn lắp, công đoạn nạp thì không thấy lỗi và sau nạp lắp trên kit test thì IC vẫn chạy đúng chức năng. Vậy bác thay con STM8 khác xem sao?/.
Mạch của em thì hiện tại đang nghi ngờ do việc đổ đất không cần thiết, liệu có làm tăng tính nhạy cảm với xung điện trường không, các đường dây tín hiệu đầu vào ra có mang tính chất ăngten không. Hiện tại thì em dùng E2P lưu dấu chân thì ổn, nhưng thỉnh thoảng vẫn gặp nhiễu xung ngẫu nhiên, vì thế đang tìm cách lập trình lưu trạng thái định kỳ.
"Mạch Có vấn đề" - luôn là một thử thách kích thích lớn với dân điện tử, chúc bác sớm vượt qua và có nhiều kinh nghiệm phổ biến lại cho anh em.
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtBọc kim chống nhiễu là hàng xịn đó ... cứ nhìn vào mấy chỗ nhiễu cao tần, nhiễu lớn người ta phải bọc từng ngăn , từng khối một ra ( chip nó đã tốt nhưng nó vẫn cần bọc) ( xem VD điển hình ở mấy con điện thoại ... chỗ nào nhạy cảm cũng bao bọc, che chắn rất cẩn thận)
--- Còn ta , chip, linh kiện đã lởm khởm ... nhưng lại muốn nhẹ nhàng, đơn giản ... tiết kiệm nhất có thể, lại còn chuyên môn thiết kế thấp, phần mềm nhiều đồ " lậu " ... nên độ " tậm tịt hay cà tưng " cũng vì thế có xu hướng tăng theo.
Comment
-
Nguyên văn bởi ken___ Xem bài viếtThế mà có 1 số người vẫn muốn dùng MCU để thay thế PLC cho cả 1 dây chuyền công nghiệp.
mà PLC chẳng phải vẫn là vi điều khiển sao ( người ta cũng nhét vào trong đó 1 con MCU, cũng nguồn , cũng opto cách ly ... cũng role .
Vì vậy việc thay cả hệ thống điều khiển với MCU thì không có gì đáng ngạc nhiên cả ... chỉ có điều nó không có 1 qui chuẩn nào, hỏng hóc, sửa chữa ... thay thế là việc hết sức khó khăn . ( Với PLC mà hỏng thì bỏ ra thay con mới, thậm chí không có của siemens thì ta sài của omron, không có omron ta sang mitsubishi ...v.v. Thợ kỹ thuật, công nhân ai cũng có thể giải quyết, Miễn là ta biết lập trình .
Còn nếu dùng MCU để thiết kế ra một hệ thống điều khiển , nó trục trặc thì đi tìm lỗi cũng ốm, nếu hỏng thay thế cũng mệt, lập trình lại cả hệ thống thì càng ... chết . ( Sự cố trong trường hợp này chỉ có thằng làm ra nó là giải quyết nhanh nhất ( am hiểu hệ thống, biết lỗi cụ thể để giải quyết )) nếu không thì cũng cần phải là người có " kỹ năng điện tử, điện máy, lập trình, am hiểu hệ thống ... ở cấp độ không phải hạng xoàng thì mới mong kiểm tra ra lỗi ) ... lập trình lại thì chẳng khác nào bạn phải mua 1 cái " Hệ thống điều khiển mới " ( nó quá mất thời gian và tốn kém )).
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì dùng MCU, các IC logic ( hoặc các IC lập trình khác ) để làm các chức năng bổ trợ ... vẫn là điều thường xuyên diễn ra ( đó là giải pháp linh hoạt để tiết kiệm chi phí mà vẫn hoạt động, vận hành tốt . Không lẽ có mấy cái chu trình con con, tác vụ nhỏ nhỏ ... lại vác cả ông PLC giá chục triệu vào ... thay vì dùng 1 con chip vài chục nghìn ! ( Riêng về khoản này còn do cái thằng chủ nó đầu tư nữa ... nó cứ quăng tiền ra bảo làm nhấp nháy 1 con led ...mua cái PLC cả chục triệu lắp vào đó cho nó ... thì cũng OK thôi ( tiền của nó mà, nó thích hoành tráng mà, thích rửa tiền mà ... hay còn vô vàn lý do khác nữa ) ... Ta là thằng đi làm kiếm cơm ... ta cứ thế làm, càng nhàn, làm khỏe re ! nhanh gọn và nhanh lĩnh tiền công thôi )Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi dientu1 Xem bài viếtCó lẽ vấn đề của bác trầm trọng hơn em tưởng. Nếu có thể xác định nguyên nhân và xử lý nó thì chúng ta cũng thêm nhiều kinh nghiệm hữu ích.
Hệ thống khi hay gặp sai lỗi thì có thể chia làm hai loại: nguyên nhân do tín hiệu (mạch hoặc đường vào ra) và nguyên nhân do logic lập trình- Kinh nghiệm của bác chắc không có 2 nguyên nhân trên. Với chip S003 thì điểm nghi ngờ lớn nhất là nó rẻ hơn hẳn các loại khác, vậy liệu chất lượng nó có ổn định không, với mã PHL thì hiện tại em gặp một tỷ lệ lỗi khoảng 1% tại công đoạn hàn lắp, công đoạn nạp thì không thấy lỗi và sau nạp lắp trên kit test thì IC vẫn chạy đúng chức năng. Vậy bác thay con STM8 khác xem sao?/.
Mạch của em thì hiện tại đang nghi ngờ do việc đổ đất không cần thiết, liệu có làm tăng tính nhạy cảm với xung điện trường không, các đường dây tín hiệu đầu vào ra có mang tính chất ăngten không. Hiện tại thì em dùng E2P lưu dấu chân thì ổn, nhưng thỉnh thoảng vẫn gặp nhiễu xung ngẫu nhiên, vì thế đang tìm cách lập trình lưu trạng thái định kỳ.
"Mạch Có vấn đề" - luôn là một thử thách kích thích lớn với dân điện tử, chúc bác sớm vượt qua và có nhiều kinh nghiệm phổ biến lại cho anh em.
Đổ Poligon, đổ đồng ... có nhiều tác dụng hạn chế nhiễu ở một số trường hợp cụ thể ( đổ đúng chỗ , đúng kích cỡ ) ... còn mạch, môi trường đã nhiễu tùm lum ... nhất là nhiễu trên đường âm nguồn ... mà cứ đổ TÈ RE HỘT LE ... đổ tràn lan thì vô hình ta đã dẫn dắt cái nhiễu xâm nhập những vùng mà ta không hề muốn ... và cái sự đổ bậy bạ đó hay làm cho mạch chạy lung tung phèng ! ... CHo nên việc đổ đồng cần có sự quan sát tinh tế, tham khảo nhiều ở các thiết kế, rồi có phân tích suy luận ... chứ không phải thấy người ta đổ ... mình cũng đổ hay vẽ cho nó to to, tùm lum ra là không được đâu !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtNó là chuyện bình thường mà bạn ... ! Trước khi có cái chuẩn PLC thì người ta dùng bằng cái gì ??? vẫn dùng mấy con ROM , RAM , IC số , vi xử lý 8086 , vi điều khiển đó thôi .
mà PLC chẳng phải vẫn là vi điều khiển sao ( người ta cũng nhét vào trong đó 1 con MCU, cũng nguồn , cũng opto cách ly ... cũng role .
Vì vậy việc thay cả hệ thống điều khiển với MCU thì không có gì đáng ngạc nhiên cả ... chỉ có điều nó không có 1 qui chuẩn nào, hỏng hóc, sửa chữa ... thay thế là việc hết sức khó khăn . ( Với PLC mà hỏng thì bỏ ra thay con mới, thậm chí không có của siemens thì ta sài của omron, không có omron ta sang mitsubishi ...v.v. Thợ kỹ thuật, công nhân ai cũng có thể giải quyết, Miễn là ta biết lập trình .
Còn nếu dùng MCU để thiết kế ra một hệ thống điều khiển , nó trục trặc thì đi tìm lỗi cũng ốm, nếu hỏng thay thế cũng mệt, lập trình lại cả hệ thống thì càng ... chết . ( Sự cố trong trường hợp này chỉ có thằng làm ra nó là giải quyết nhanh nhất ( am hiểu hệ thống, biết lỗi cụ thể để giải quyết )) nếu không thì cũng cần phải là người có " kỹ năng điện tử, điện máy, lập trình, am hiểu hệ thống ... ở cấp độ không phải hạng xoàng thì mới mong kiểm tra ra lỗi ) ... lập trình lại thì chẳng khác nào bạn phải mua 1 cái " Hệ thống điều khiển mới " ( nó quá mất thời gian và tốn kém )).
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp thì dùng MCU, các IC logic ( hoặc các IC lập trình khác ) để làm các chức năng bổ trợ ... vẫn là điều thường xuyên diễn ra ( đó là giải pháp linh hoạt để tiết kiệm chi phí mà vẫn hoạt động, vận hành tốt . Không lẽ có mấy cái chu trình con con, tác vụ nhỏ nhỏ ... lại vác cả ông PLC giá chục triệu vào ... thay vì dùng 1 con chip vài chục nghìn ! ( Riêng về khoản này còn do cái thằng chủ nó đầu tư nữa ... nó cứ quăng tiền ra bảo làm nhấp nháy 1 con led ...mua cái PLC cả chục triệu lắp vào đó cho nó ... thì cũng OK thôi ( tiền của nó mà, nó thích hoành tráng mà, thích rửa tiền mà ... hay còn vô vàn lý do khác nữa ) ... Ta là thằng đi làm kiếm cơm ... ta cứ thế làm, càng nhàn, làm khỏe re ! nhanh gọn và nhanh lĩnh tiền công thôi )Last edited by ken___; 12-08-2014, 23:42.
Comment
-
Nguyên văn bởi ken___ Xem bài viếtVâng bác ah. Nhưng đó là việc của những chuyên gia thực thụ. Và những người thiết kế đó thì lại không phải là những người trực tiếp vận hành. Và thiết kế của 1 tay mơ thì lại là chuyện khác. Cao thủ như bác mới làm vậy mà đã hết hơi rồi. Đáng lẻ 1 bộ cảm biến quan chỉ cần 1 con quang trở hay cặp hồng ngoại với cái mạch bé tý. Mà họ lại phải dùng 1 con cảm biến keyence với giá đắt gấp trăm laafvaf em muốn nói là cả 1 dây chuyền. Cn trong công ngiệp thì cũng có rất nhiêu thứ sử dụng MCU, Như trong bộ Step motor của kinco của trung quốc, hay dùng avr trong máy hàn hunter. Nhưng thường nó là những ứng dụng nhỏ lẻ không ảnh hưởng đến cả hệ thống dây chuyền.
Thường dây chuyền nghiêm ngặt , hệ thống quan trọng thì lẽ đương nhiên là tiền cũng phải chi vào đó thật quan trọng, thật lớn ... Tiền ấy là mua cái sự đảm bảo đó !
Muốn giá rẻ hơn ... đương nhiên cũng phải đánh đổi là sự an toàn thấp hơn ... điều này thằng làm đầu tư công nghệ nào cũng đều hiểu !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment