Mình viết bài này mong muốn kêu gọi được các bạn đã nghiên cứu STM8 cùng nhau trao đổi những kinh nghiện và kiến thức! Ai có tài liệu j thì gửi lên nhé! Tiếng Việt thì càng tốt! ^_^
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cùng nhau trao đổi về STM8
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi sugus Xem bài viếtMình viết bài này mong muốn kêu gọi được các bạn đã nghiên cứu STM8 cùng nhau trao đổi những kinh nghiện và kiến thức! Ai có tài liệu j thì gửi lên nhé! Tiếng Việt thì càng tốt! ^_^
Tuy nhiên làm việc với STM8 thì tool phần cứng và tài liệu tiếng Việt hơi hiếm đó. Biết tiếng Tây là một lợi thế. Con này mới, thậm chí số model hiện có chưa đủ thể thay thế hết cho ST7. Cũng đang định chuyển từ ST7 sang STM8 làm nhưng có vẻ vẫn chưa đủ điều kiện. Tốt nhất là cứ làm ST7, sau này port sang STM8 rất nhanh.
-
Về stm8
Nguyên văn bởi bvhoang Xem bài viếtST7 đã hay. STM8 còn hay hơn nhiều. Có vẻ như con này ra để xóa tên PIC và AVR ở châu Âu thì phải . So với PIC và AVR thì lõi của STM8 hay hơn nhiều, hỗ trợ ngôn ngữ C và đa nhiệm rất tốt, trễ ngắt rất ngắn, tốc độ nói chung là nhanh hơn pic16 và chậm hơn AVR... Bộ dịch của Raisonance hoặc Cosmic dịch rất tối ưu. STVD dùng debug và nạp rất tiện...
Tuy nhiên làm việc với STM8 thì tool phần cứng và tài liệu tiếng Việt hơi hiếm đó. Biết tiếng Tây là một lợi thế. Con này mới, thậm chí số model hiện có chưa đủ thể thay thế hết cho ST7. Cũng đang định chuyển từ ST7 sang STM8 làm nhưng có vẻ vẫn chưa đủ điều kiện. Tốt nhất là cứ làm ST7, sau này port sang STM8 rất nhanh.
Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.
Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:
Microchip:
- PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
- Tool nạp chương trình (Không rành lắm)
Atmel:
- 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
- 32 bit bao gồm:
+ AT91SAM7XX (ARM7)
+ AVR32 (chạy được Linux OS)
+ SAM3U (ARM Cortex M3)
+ AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
+ SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)
- Tool lập trình : SAM-BA, ISP...
Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.
Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.
K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.
Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.Last edited by kamejoko80; 09-08-2009, 00:48.
Comment
-
Nguyên văn bởi kamejoko80 Xem bài viếtSTM8 cũng là 8 bit MCU thôi, làm sao xóa được PIC và AVR được bạn ah. Về trong 3 loại VĐK này, AVR đứng vị trí số 1 rối. Bạn thử unzip source kernel linux-2.6.x ra thử xem, PIC không thấy trong danh sác dưới thư mục arch, vì hiện nay Microchip chưa ra được sản phầm nào chạy được hệ điều hành Linux, lý do chip PIC không hỗ trợ bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn, ví dụ như SDRAM DDR RAM... Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.
Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.
Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:
Microchip:
- PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
- Tool nạp chương trình (Không rành lắm)
Atmel:
- 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
- 32 bit bao gồm:
+ AT91SAM7XX (ARM7)
+ AVR32 (chạy được Linux OS)
+ SAM3U (ARM Cortex M3)
+ AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
+ SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)
- Tool lập trình : SAM-BA, ISP...
Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.
Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.
K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.
Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.
Về quan điểm sử dụng MCU, theo mình không nên so bì. MCS51, PIC, AVR, ARM7, ARM Cortex M3, ST7... mình đều đã làm. Phải nói là mỗi họ có một thế mạnh riêng. Cá nhân mình cũng khoái dùng AVR hoặc ST7 hơn PIC, tuy nhiên nếu bạn đã gặp những người hay lập trình thiết bị đo đạc và điều khiển công nghiệp thì họ sẽ nói cho bạn tại sao họ dùng PIC hoặc PSOC mà ít dùng AVR.
Do vậy, quen gì thì dùng nấy, chúng ta không nên so bì họ này với họ kia.
PS: Mà bạn nói kháy PIC vừa thôi, không có ông gì bên PICVIETNAM mà vào đây thì cái luồng này lại cãi nhau to
Comment
-
Nguyên văn bởi kamejoko80 Xem bài viếtSTM8 cũng là 8 bit MCU thôi, làm sao xóa được PIC và AVR được bạn ah. Về trong 3 loại VĐK này, AVR đứng vị trí số 1 rối. Bạn thử unzip source kernel linux-2.6.x ra thử xem, PIC không thấy trong danh sác dưới thư mục arch, vì hiện nay Microchip chưa ra được sản phầm nào chạy được hệ điều hành Linux, lý do chip PIC không hỗ trợ bộ nhớ ngoài có dung lượng lớn, ví dụ như SDRAM DDR RAM... Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.
Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ. Trong khi con AVR có giá cao hơn một chút, bù lại chíp nào cũng hỗ trợ nạp qua ISP đơn giản và dễ làm.
ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.
Điểm lại các dòng chíp của Microchip và của ATMEL:
Microchip:
- PIC 16F, 18F, 24F, 30F, DsPIC, đỉnh cao là PIC32 ( Vẫn chưa chạy được Linux OS).
- Tool nạp chương trình (Không rành lắm)
Atmel:
- 8 bit gồm có AT89S51, các dòng AVR ATMEGA.
- 32 bit bao gồm:
+ AT91SAM7XX (ARM7)
+ AVR32 (chạy được Linux OS)
+ SAM3U (ARM Cortex M3)
+ AT91SAM9XXX (ARM9 926js, 920t chạy được Linux OS)
+ SAM9G45 (đỉnh cao, hỗ trợ DDR2 chạy được Linux OS)
- Tool lập trình : SAM-BA, ISP...
Theo K thì, về kỹ thuật, ATMEL vược trội hơn Microchip nhiều mặc, nhưng cũng có tin rằng Microchip mua lại ATMEL, k thấy bàng hoàng về vấn đề này, nhưng chưa thấy ai đưa ra tính xác thực thông tin này, ATMEL có chịu bán cho Microchip chăng ? Đây quả là thông tin buồn.
Nói về core của CPU, ngoài các dòng i386 của intel dùng cho các máy destop thì miễn bàn rồi, dòng PowerPC và dòng ARM thông dụng trong lĩnh vực embedded, ARM chiếm thị phần lớn nhất.
K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.
Về tài liệu thì, tìm tài liệu Tiếng Việt khó khăn, đôi khi ta thường hay nghi ngờ tính đúng đắn của các tài liệu tiếng Việt này (kinh nghiệm học đại học ở trường ĐH BK TP HCM cho thấy vậy đó). Đọc tài liệu tiếng Anh hoài sẽ quen thôi, vì số lượng từ chuyên ngành không nhiều lắm.
Về khía cạnh kinh tế thì không thể nói AVR là số 1, a có thể tìm kiếm các bản so sánh trên Internet, Microchip là số 1 ở thị trường 8 bit và 16 bit. Đặc điểm ở thị trường này là chip giá rẻ, sản phẩm đa dạng phù hợp với từng ứng dụng.
Dòng AVR32 ra đời không bao lâu, nhưng nó được chính thức đưa vào thư mục arch của Linux rồi.
Có bạn cho rằng đầu tư một con PIC có giá thành rẻ hơn so với AVR, điều này ta nên cân nhắc. Để lập trình cho con PIC cần phải có dây cable ICD gì đó mà K thấy dây cable này không hề rẻ.
ATMEL cung cấp cho ta hệ thống tài liệu khá tốt, các tool của họ hầu hết là free, họ chỉ lấy lợi nhuận từ doanh thu bán chíp cho khách hàng mà thôi, điều này K rất hoan nghênh.
K đoán chắc rằng, trong khoảng thời gian ngắn, ARM sẽ được phổ dụng tại VN chúng ta, và khi đó các bạn trong diễn đàn chúng ta sẽ có cách nhìn khác về dòng MCU này.
Tóm lại: Không phải con VXL nào mạnh là thắng, con nào có cộng đồng support nhiều, tiện lợi cho người sử dụng thì con đó được hoan nghênh, STM8 hiện giờ rất hiếm ở thị trường VN, nên muốn xóa PIC hay AVR chắc cần thêm mấy cuộc khủng hoảng kinh tế để mấy ông lớn chết đi rồi thì nó mới ngóc đầu dậy nổiDiễn đàn Vi điều khiển:
Comment
-
Xin lỗi các quý vị vì hôm trước K đã quá lời. Chắc có lẽ ARM chưa được phổ biến vì nó vẫn còn mới, với mục đích phổ dụng dòng ARM và điều này được công ty Nhúng Việt đang thực hiện. Khi có nhu cầu cao về các chíp ARM thì tự dưng các nhà cung cấp lk sẽ nhập về, lúc đó chúng ta sẽ có nguồn chíp ARM phong phú phục vụ cho thiết kế. Có lẽ anh TME sẽ cung cấp cho chúng ta nguồn này.
Comment
-
Nguyên văn bởi minhtuan04 Xem bài viết
dĩ nhiên, AVR32 chạy core ARM, không hỗ trợ linux thì ATMEL phí tiền mua core ARM à.
Mổi họ VĐK có một thế mạnh khác nhau, ai thích họ nào thì xài họ đó.
Về công cụ và hỗ trợ thì đa số các hãng đều như nhau, AVR/AVR32 thì khá ở bộ cộng cụ mạnh và miễn phí, còn PIC thì khá ở chổ tài liệu và app. note nhiều ( vì nó ra đời trước AVR gần 20 năm mà). STM8 thì hình như không có đồ chơi miễn phí thì phải !
Còn về việc hỗ trợ Linux này kia thì cũng tùy ứng dụng thôi, AVR32 chạy linux chủ yếu trên dòng Application Processor (AP7000) chứ còn dòng Flash uC thì chỉ chạy RTOS(hoặc uclinux) nhỏ nhỏ thôi. PIC32 thì hình như không được thiết kế cho những ứng dụng có nhu cầu cao về HĐH.
Còn ARM thì quá phổ thông rồi (được 26+ tuổi rồi ), nhiều hãng dùng core này tuy nhiên tùy vào ứng dụng, cũng có chổ khác nhau. VD như dòng STM32 của ST dùng core Cortex M3 nhưng cái instruction bus của nó nối thẳng vô on-chip FLASH thì làm sao mà chạy chương trình trên RAM được, nên linux "không có đất trồng rau" rồi !. Tuy nhiên Stellaris của TI-Luminary thì lại khác !
ARM không phải là kiến trúc dành cho những người mới bắt đầu, tuy nhiên càng ngày thì nó càng dể, biết chút đỉnh C là làm được. Hy vọng là tìm được chổ đứng ở VN.
NVT2Last edited by nvt2; 11-08-2009, 02:05.Tín đồ AVR giáo.
Comment
-
Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viết
Nói chung là nếu có đóng góp kinh nghiệm về tool hay cách dùng STM8 thì đóng góp cho đồng chí sugus. Chứ vào đây toàn nói AVR, ARM với Linux... Nói đúng thì không sao, nói sai nghe nực cười lắm
Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viết
STM8 thì hình như không có đồ chơi miễn phí thì phải !
NVT2
Đồng chí sugus nếu có tool phần cứng rồi thì cứ yên tâm mà chiến STM8 đi.
Comment
-
Nguyên văn bởi bvhoang Xem bài viếtỦa, mắt bác tinh thế. Nhưng nếu bác để ý thêm thì còn thấy nhiều "lỗ hổng" nữa cơ.
Nói chung là nếu có đóng góp kinh nghiệm về tool hay cách dùng STM8 thì đóng góp cho đồng chí sugus. Chứ vào đây toàn nói AVR, ARM với Linux... Nói đúng thì không sao, nói sai nghe nực cười lắm
Tuy nhiên em lại rất khuyến khích các bác nào dám tách ra đi con đường mới, kinh tế hơn, hiệu quả hơn.
Nhưng còn quả này thì bác phán sai.
Còn trình dịch asm cho VĐK/VSL mà không miễn phí thì em chưa thấy ! Chỉ có điều không mấy ai lại thích ngồi căng mắt ra mà viết asm đâu đúng không bác !Tín đồ AVR giáo.
Comment
-
Nguyên văn bởi nvt2 Xem bài viếtBác nói em hay bác đang nói bác vậy ? Nói đến đây em cũng xin nói thẳng, nếu có động chạm thì mong bác đừng giận : con nào thuận tiện thì làm, đừng có ham mà chơi kiểu "anh hùng rơm" đi chơi một con cho "khác người" để rồi sau này đi làm sếp hỏi mấy con thông thường thì lại không biết. Như em đây ham hố đi chơi STR911, ARM966 @ 96 MHz quá ngon nhưng được vài tháng thì đành bỏ, giá cao quá chẵng có ứng dụng nào phù hợp, coding cũng mệt vì không có nhiều thư viện hỗ trợ.
Tuy nhiên em lại rất khuyến khích các bác nào dám tách ra đi con đường mới, kinh tế hơn, hiệu quả hơn.
Hazz, em đâu có phán đâu mà bác bảo là em phán ? Thông tin em cung cấp em đã chú thích hẵng hoi là thông tin chưa được kiểm nghiệm cơ mà !
Còn trình dịch asm cho VĐK/VSL mà không miễn phí thì em chưa thấy ! Chỉ có điều không mấy ai lại thích ngồi căng mắt ra mà viết asm đâu đúng không bác !
Phải nói thẳng với bạn thế này. ST7 và STM8 mình làm rồi. Các sản phẩm hiện tại của công ty mình chủ yếu dùng ST7.
Mình không phải là người của ST nên không có ý quảng cáo cho ST7 và STM8, nhưng quả thật giá rất cạnh tranh. Giá cả còn tùy thuộc vào support của từng hãng và khả năng đàm phán của bạn. Nếu sản lượng của bạn vào khoảng 10k đơn vị/tháng thì biết ngay. Còn về việc miễn phí hay không thì sẵn internet đấy, down IDE về mà kiểm chứng, biết ngay, chứ đừng ngồi đây mà post những thông tin sai lệch, làm mọi người sợ.
Nếu bạn chưa từng sờ tới vi xử lí 8 bit của ST (chắc là đúng) thì không nên phán kiểu như thế bạn ạ.
Mình chỉ đồng ý với bạn một ý kiến, đó là hoan nghênh mọi người tìm ra những hướng mới. Quả thật khi mà thị trường càng nhiều hãng cạnh tranh thì đương nhiên việc đó sẽ có lợi cho người tiêu dùng. Atmel hay Microchip sẽ không còn vị trí độc tôn nữa. Và các bạn sẽ có cơ hội mua vi xử lí với giá rẻ hơn hiện tại. Vì vậy, nếu là ST hay Renesas thì cũng nên ủng hộ việc họ nhảy vào Việt Nam, và cũng nên ủng hộ những người tiên phong sử dụng những dòng vi xử lí mới. Mình nói thế có gì không hợp lí không ạ.
- 1 like
Comment
-
Trước đây mình toàn quen dùng PIC, giờ cũng đang làm dự án đầu tiên dùng STM8S207, dự định sẽ chuyển dần qua ST.
Nhưng làm sản phâm cty thì ship hàng về được, chứ làm lẻ thì khó khăn là STM8 chưa bán lẻ ở VN, bác mua được ở đâu thế, có thể cho giá tham khảo ko? có con STM8 nào hỗ trợ USB ko? giá tham khảo ^^ ?Phạm Minh Tuấn
(+84) 982006467
Comment
-
Thời cuộc đã thay đổi rồi,
ST7/8 đã được thay thế bởi STM32F. Đúng như dự đoán của anh Kamejoko80, hiện nay MCU ARM đã phổ biến và rẻ hơn rất nhiều. Đặc biệt là ARM của ST, giá trung bình 1 con ARM cortex-M3 là 3$. Bây giờ một số công ty ở HN đã chuyển từ PIC sang STM32 vì có nhu cầu về MCU ARM ngày càng tăng cao, đặt biệt là công ty Bình Anh.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
hôm nay, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
Hôm qua, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
Hôm qua, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
-
bởi yname11 E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
18-11-2024, 19:12 -
Comment