Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Một số kiểu thiết kế tiết kiệm chân Vi điều khiển!
Cám ơn anh BinhAnh ve các thủ thuật trên.
Bọn em cung đang mày mò làm mấy cái điều khiển từ xa dùng PSoC.
Cho em hỏi cái.
Nếu không dùng các thiết bị phát tia hồng ngoại có sẵn thì sao?
Các thiết bị phát tia hồng ngoại nào thì dùng mã RC5?
Cụ thể là của hãng nào thì theo chuẩn mã gì.Phân biệt hay làm cách nào để biết được.
Anh cũng đang làm về PSoC phải không?
cậu dùng cái điều khiển từ xa của PHilip ý ,nó phát theo mã RC5 30K chợ giời
tôi cũng đang làm cái điều khiển từ xa cho cái đồ án ở nhà
các bác có kinh nghiệm làm về cái này chỉ giáo anh em tí nhỉ ,nhât là phần lập trình
thanks
cái sơ đồ dùng dung một chân để điều khiển Led 7 thanh với nhân tác động phím ấn đó ! khi ấn phím đó giủ luôn thì led đó mãi mãi không sáng ( t/d mức 1 ) còn sáng mãi (t/d mức 0 ) . Nhưng vậy thì xấu lắm !
Mạch nạp Little Programmer
MSC-51,AVR,EEPROM ... etc
cái sơ đồ dùng dung một chân để điều khiển Led 7 thanh với nhân tác động phím ấn đó ! khi ấn phím đó giủ luôn thì led đó mãi mãi không sáng ( t/d mức 1 ) còn sáng mãi (t/d mức 0 ) . Nhưng vậy thì xấu lắm !
Bạn chỉ của bài #? nào đó đi? hi vọng mình sẽ chỉ cho bạn hiểu thấu đáo hơn.Ví dụ bài bạn vừa post là bài #47(nhìn góc trái trên bài viết có số thứ tự bài viết), hoặc bạn post lại sơ đồ,do luồng này quá nhiều sơ đồ(bạn chỉ việc kích chuột và save as sơ đồ đó, sau đó post bài mới và add file thôi)
Hi,
Tui thấy ý tưởng Tiết kiệm chân VDK của bác BinhAnh rất hay, chỉ cần nghe bác nói dùng chân quét led kết hợp với chân quét phím là tui đã nghĩ ra cả đống rồi. Bây giờ nghĩ lại mấy cái mạch mình thiết kế trước đây sao mà phí đi một cổng của VDK như thế. Cám ơn bác Binh Anh nhiều, hy vọng bác còn chi sẻ nhiều ý tưởng nữa cho mọi người cùng học hỏi.
Chúc vui vẻ và chào thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Lâu rồi mới gặp bác Hard, bác khỏe chứ, thấy bẵng một thời gian, bác ít xuất hiện trên các forum. Hi vọng thời gian tới bác sẽ tham gia www.dientuvietnam.net thường xuyên.
Trên đây là một số mạch mình đã làm, hoặc tham khảo trên mạng. Nếu ai có ý tưởng hay thì góp vui, chúng ta cùng nghĩ, cùng giải quyết
Ha nếu như ấn giữ luôn thì sao hỉ ? cái này cần học hỏi à nha !
Ấn giữ luôn vẫn ko sao cả, led vẫn sáng bình thường à nha !
Nếu sơ đồ trên bác ko hiểu thì chứng tỏ 3T viết 700 bài, bác mới chỉ hiểu được 70 bài thôi à nha !
Vậy bác ko hiểu sơ đồ nào? chỉ rõ bài thì tui mớ giúp được à nha !.
Ba Thịnh ah, cách này quyét được. Vì lý do test phím nhanh bất chấp bác có giũ phím hay không thì tùy.
Lúc đầu chân đó quyét LED.
Lúc sau dùng để check phím, đồng thời chân khiển Led mình đã cho nó off rồi nên trong lúc test phím sẽ Led sẽ tắt hoặc cũng có thể cho sáng, cái đó còn tùy vào mạch điện thiết kế nữa.
Túm lại là ok he he. T nhà ta phải bị phạt thẻ vàng he he
nếu tôi dùng Thế như thế này có phải đã tiết kiệm chưa ?
dùng PIC 16F84A hiển thị led matrix 3x4 và 3x3 keyboard , chẳng cần cái đi ốt nào hết .
liệu có thể ấn 1 nút , sau đó chính chân đó hiện thị matrix ???
Theo các bác tôi nên ưu tiên xử lý thằng nào trước , keyboard hay matrix ???
Chẳng nhẽ cứ trong chương trình lại phải config lại I/0 ???
bác nào rành cho cái ví dụ , làm sao hiển thị 16 cái đèn led và keyboard như trên nếu có 10 I/0 mà không cần config.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
nếu tôi dùng Thế như thế này có phải đã tiết kiệm chưa ?
dùng PIC 16F84A hiển thị led matrix 3x4 và 3x3 keyboard , chẳng cần cái đi ốt nào hết .
liệu có thể ấn 1 nút , sau đó chính chân đó hiện thị matrix ???
Theo các bác tôi nên ưu tiên xử lý thằng nào trước , keyboard hay matrix ???
Chẳng nhẽ cứ trong chương trình lại phải config lại I/0 ???
bác nào rành cho cái ví dụ , làm sao hiển thị 16 cái đèn led và keyboard như trên nếu có 10 I/0 mà không cần config.
Chỉ cần khoảng 7 chân là làm được.
Thiết kế kiểu 3 hàng, 4 cột. Cột có điện trở 220 ôm hạn dòng.
Còn nút ấn lấy luôn các chân đó thiết kế kiểu nút ấn matrix 3x4, cần có các điện trở hạn dòng ở lối ra các nút ấn cỡ 2.2K nữa.
Vậy tóm lại mất tổng cộng: 7 chân mà điều khiển được 12 nút ấn và 12 LED đơn. Điện trở thì mất vài con. Trong chương trình phải config I/O liên tục.
Những trang đầu của topic này mình có nới tới.
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment