Các bạn xem tại trang:http://www.ustr.net/infrared/sony.shtml nói rất rõ.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Một số kiểu thiết kế tiết kiệm chân Vi điều khiển!
Collapse
X
-
Thiết kế phần phát tín hiệu hồng ngoại.
==============================================
==============================================
Thiết kế module phát tín hiệu hồng ngoại
==============================================
==============================================
Có thể tận dụng sẵn DKKTX ngoài chợ Trời hay dùng luôn cái DKTX của cái Tivi nhà mình.
Trong trường hợp bạn ko muốn dùng đồ có sẵn thì việc thiết kế ra một mạch phát cũng rất đơn giản.
Trước hết bạn mã hóa theo các mã như PWM, RC5 hoặc mã mà bạn tự nghĩ ra
Chú ý:
Mức tích cực: bạn phát xung ra với tần số khoảng 36-40Khz.
Mức không tích cực: bạn không phát xung và cấm transistor phát.
Đây có thể hiểu kiểu điều chế ASK, sóng mang 38Khz mang tín hiệu đi.
Phần thu con mắt nhận đã tích hợp phần tách sóng, bởi thế ko còn phần 38Khz nữa, ra luôn tín hiệu dữ liệu.
Sơ đồ dưới đây: một mạch phát IR, được thiết kế với 12F683
-Một vi điều khiển PIC dòng nanowat,siêu tiết kiệm năng lượng.
-Sử dụng chế độ tiết kiệm năng lượng khi truyền dữ liệu xong(SLEEP Mode).
-Khi ấn nút(ngắt Onchange), vi điều khiển thức dậy và truyền thông tin.
-Dùng PWM để điều chế ASK(sóng mang) khi truyền thông tin.
Comment
-
Các thiết kế trên với tiêu chí: vừa tiết kiệm chi phí (lấy phần mềm tối giản phần cứng), và tiết kiệm tài nguyên I/O để phục vụ các mục đích khác.
Nguyên văn bởi newbabysao các bác không xài thử con MAX7219 hay ICL7219 thì khỏi phải sợ tốn chân của MCU.chỉ cần 3 chân là đủ.Còn lại tha hồ chân chẳng phải lo gì cả.
http://www.digikey.com/scripts/DkSearch/dksus.dll?Detail?Ref=65295&Row=376708&Site =US
Comment
-
Nguyên văn bởi newbabyvậy thì xài mấy con HC595 cộng với mấy con HC165 thì có đắt hơn không vậy anh BinhAnh ? cứ mắc nối tiếp với nhau thì tha hồ mà cũng chỉ hết có 3 hay 4 chân.
Em thử mắc sơ đồ cho mọi người tham khảo? Để quét led7t+16 nút ấn.Xem hết bào nhiêu chân và độ phức tạp phần mềm lẫn phàn cứng, thời gian xử lý...
Comment
-
-------------------
Comment
-
Theo tui hiểu thì mạch trên có 2 chức năng : Quét LED và kiểm tra phím bấm. Giả sử Dataport=P0 ; Keyboard pin : P1_0;
a). Quét LED :
-Cổng dữ liệu được định nghĩa là cổng ra. Vì các LED 7seg được nối chung dữ liệu nên ta có thể dùng phương pháp quét động theo kiểu 24hình/giây.
Muốn Led nào sáng thì mở Transitor đó và out dữ liệu ra. ( có lẽ không cần cho vd về đoạn code quét LED này )
b)Quét phím bấm :
_ Khóa tất cả Transitor.
- Cho từng chân của cổng P0 = 1 . Sau đó đọc P1_0 về .
VD :
...............
unsigned char KeyScan()
{
unsigned char i;
P0=1;
for(i=0;i<7;i++)
{
if(P1_0==1) return (i+1); //trả về vị trí phím bấm: P0_0-> P0_7
P0<<=1;
}
return 0; // Nếu không có phím thì trả về giá trị 0
}
*Các Diode mắc như vậy là để tránh sai dữ liệu khi đang quét LED mà có phím bấm.
** Không biết tui hiểu như vậy có đúng không , anh em góp ý nhé !
Comment
-
Nguyên văn bởi trungktTheo tui hiểu thì mạch trên có 2 chức năng : Quét LED và kiểm tra phím bấm. Giả sử Dataport=P0 ; Keyboard pin : P1_0;
a). Quét LED :
-Cổng dữ liệu được định nghĩa là cổng ra. Vì các LED 7seg được nối chung dữ liệu nên ta có thể dùng phương pháp quét động theo kiểu 24hình/giây.
Muốn Led nào sáng thì mở Transitor đó và out dữ liệu ra. ( có lẽ không cần cho vd về đoạn code quét LED này )
b)Quét phím bấm :
_ Khóa tất cả Transitor.
- Cho từng chân của cổng P0 = 1 . Sau đó đọc P1_0 về .
VD :
...............
unsigned char KeyScan()
{
unsigned char i;
P0=1;
for(i=0;i<7;i++)
{
if(P1_0==1) return (i+1); //trả về vị trí phím bấm: P0_0-> P0_7
P0<<=1;
}
return 0; // Nếu không có phím thì trả về giá trị 0
}
*Các Diode mắc như vậy là để tránh sai dữ liệu khi đang quét LED mà có phím bấm.
** Không biết tui hiểu như vậy có đúng không , anh em góp ý nhé !
Trong khi lập trình: tốc độ quét led nên chọn khoảng 50 hình/s---> vì 4 led nên tốc độ quét=4*20 h/s=200h/s=200Hz. Bởi vậy nên nạp cho timer giá tri khoảng 1/200=5ms.
Sau đó viết lệnh:
if(Tràn timer)
{
-Khóa transistor(để tắt led)= cách gán chân đk = 0;
-for(i=0;i<8;i++)
{
Port_i=1;
if(P1_0==1)
{
Phím i được ấn, xử lý...
}
}
Mã lệnh quét led.... tại đây
}
Ý tưởng là như vậy, vừa dùng timer đó để bắt phím+quét led. Có thể dùng thêm 1 biến phụ để chống rung.
Comment
-
Ra vậy, vậy em ko nghĩ ra. Em chưa từng thấy sơ đồ nào lạ như thế này. Đúng là ko cần thêm bất cứ 1 linh kiện phụ nào, chỉ tốn rất ít chân mà quét được 4 led 7t+ 8 phím ấn.
Đúng là ko có chỉ dẫn của 2 bác, kiến thức hạn hẹp như em thì bao giờ mới suy đoán ra.
Theo tui, các mọi người nên đăng nhập để xem cái sơ đồ này, ý tưởng rất lạ, còn em, đã sẵn led 7 t rồi, bây giờ về thư ngay thôi.-------------------
Comment
-
Nguyên văn bởi CHIBANGRa vậy, vậy em ko nghĩ ra. Em chưa từng thấy sơ đồ nào lạ như thế này. Đúng là ko cần thêm bất cứ 1 linh kiện phụ nào, chỉ tốn rất ít chân mà quét được 4 led 7t+ 8 phím ấn.
Đúng là ko có chỉ dẫn của 2 bác, kiến thức hạn hẹp như em thì bao giờ mới suy đoán ra.
Theo tui, các mọi người nên đăng nhập để xem cái sơ đồ này, ý tưởng rất lạ, còn em, đã sẵn led 7 t rồi, bây giờ về thư ngay thôi.
Thanks bác Binh Anh đã tặng sơ đồ này.
Trang trước bác BA có rất nhiều sơ đồ kiểu như thế này, ko hiểu có ai hiểu hết chưa?
Kha kha.
Có ai có những thiết kế quái chiêu như thế này thì mau mở 1 luồng mới post lên, nhưng post từ từ thui, chứ post nhanh quá làm anh em bình loạn ko kịp??? khà khà....
Comment
-
kinh gửi bác BinhAnh
chào bác BinhAnh, em mới dược đọc bài viết của bác về ma trận phím bấm. Em đã ngâm cứu về cách tạo lập ma trận phím bấm mà bác đã làm như hình dưới đây bác đã post lên.
Tuy nhiên em rất thắc ,mắc ko hiểu bác có nhầm lẫn chỗ này ko. Bởi vì theo sơ đồ của bác thì có thể mã hóa 1 ma trận 16 phím 4x4 chỉ bằng 4 chân của VDK, tuy nhiên nếu theo cách em hiểu thì khi ta ấn 1 phím , giả sử là phím 0 chẳng hạn thì chân RB3 se nhan được tín hiệu là có nút nhấn nhưng chỗ này em có 2 thắc mắc:
- Em sử dụng 89 và nếu các chân này RB0 đến RB7 đều cùng 1 port và đều dang ở trạng thái logic cao để nhận data thì làm sao mà phân biệt được là nủt vùa được nhấn, liệu có phải tách ra làm 4 chan I và 4 chan O ko.
- thứ hai là giả sử nếu nút thứ 4 được nhấn (cũng là chân RB3 nhận) thì làm sao RB3 phân biệt được nút 4 này khác gì so với nút 0 ở trên vì với 89 thì chân nhận chỉ nhận từng bít thôi chứ ko nhận từng dòng bít được. Như thế theo em hiểu thì các nút 0,4,8,C khi nhấn thì chân nhận là RB3 sẽ nhận biết như là 1 nút nhán mà thôi, ko có gì khác biệt cả.
Mong bác bỏ chút thời gian giải thích hộ em với vì em cung đang làm mạch về ma trận phí m bấm này.
Comment
-
Về nguyên tắc thì 4 chân chỉ dùng:2*2 = 4 nút, 8 thì 4*4=16 phím ấn. Bạn dùng một cổng thì có thể 4 vào/4 ra. Bạn hiểu kỹ điện trở pullup, nghia là khi bạn xuất ra mức H thì bạn có thể coi nó là lối vào hoặc lối ra mức H, còn bạn xuất ra mức L thì chỉ có thể coi là lối ra mức L. Khi bạn xuất ra L, thì khá nguy hiểm nếu bạn coi chân đó là lối vào. Tất nhiên nếu có trở hạn dòng thì ko sao.
Bạn post thiết kế của bạn lên, mình sẽ góp ý cho.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi nhathung1101Với servo Yaskawa thì dùng phần mềm Wide field 3. Dùng được hay không thì động não đi....
-
Channel: Điện tử công nghiệp
Hôm qua, 00:35 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
-
Trả lời cho Em muốn hỏi mọi người về nguyên lý hoạt động, tần số của mạch công suất trong máy rửa siêu âm ạ.bởi nguyendinhvanBạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...-
Channel: Hỗ trợ học tập
19-11-2024, 22:44 -
Comment