Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Làm mạch USB , cài đặt KEY, serial và mã kiểm tra bên trong đó.
Lập trình phần mềm liên tục check serial , key từ USB
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
thì lập trình cho MSP430 ( cài mã KEY, SERIAL vào trong đó), viết phần mềm cần bảo vệ giao tiếp với USB ... đọc cái key đó ra !
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Có ai làm mạch khóa cứng để bảo vệ phần mềm nào đó chưa.giúp mình với nguyencong268@gmail.com
Để khóa cứng này an toàn thì bạn phải sử dụng giao diện HID USB. Chọn option Feature để với hàm bắt tay giữa phần mềm và phần cứng. Bạn nên viết nhiều hàm bắt tay để hacker ko dò được. Phần mềm chỉ khởi động được khi máy có cắm khóa cứng này.
Việc trao đổi dữ liệu giữa software và USB sẽ do các hàm cấp phát, nếu dữ liệu trao đổi không thuộc giải thuật của hàm nghĩa là có người đang tìm cách hack USB của bạn. Lúc này bạn chỉ làm một việc đơn giản là lock USB lại, có thể lock trong eeprom.
Với cách này thì mức độ an toàn của khóa cứng là rất cao. Tuy nhiên hacker vẫn còn 1 cách để hack là xẻ chíp để soi bit. Để tránh trường hợp này bạn phải lock USB trong RAM, nghĩa là USB của bạn phải có một cục pin CMOS. Nếu hacker gỡ pin CMOS thì RAM của chip USB bị reset, đồng nghĩa với việc USB bị lock, vì vậy dù hacker có copy được dữ liệu trong chip thì cũng không sử dụng được.
Còn về an toàn cho software thì là chuyện khác. Vì hacker có thể dịch ngược mã máy sang mã nguồn hoặc dùng các tool hack để vô hiệu hóa phần security.
Hi,
Ngày trước mình dùng khoá cứng cắm vào cổng COM nhưng không giao tiếp theo giao thức RS232, đố ông nào hack được luôn.
Nhược điểm là các máy đời mới không có cổng COM lại phải dùng cable chuyển đổi.
Thân ái.
Đường đến những ngày vinh quang không còn xa
Con đường chúng ta... chúng ta đã chọn.
Quá phục các bác, em thì thấy mấy công ty ở VN mình toàn đi mua chíp về rồi gắn nhãn mác đem đi bán thôi.
Bản thân em là dân lập trình xài khóa cứng của Unikey gần 10 năm nay nhưng chả nghĩ đến việc làm khóa này vì mình làm ra thì giá thành cao vời vợi.
Tính công làm với mua về sử dụng + với các loại rủi ro hỏng hóc em nghĩ mua để dùng thì lành hơn.
Hình như có bán sẵn mấy cái HardwareKey. Dùng phần mềm của nó chọn 1 file trong đống chương trình thực thi hoặc thư viện để mã hóa. Nó sẽ tạo ra 1 file dùng để ghi lên USB trắng (Không phải USB thường nhé). Sau này mỗi khi chạy chương trình nó sẽ dò USB Key. Không có là không chạy.
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
Cách đơn giản...
Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
Comment