Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Lâu nay giờ mới phát hiện sự thật mình là thiên tài ... nếu không cũng là rất rất thông minh khớ khớ khớ ....
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Sử dụng thư viện thì ko còn là học lấy cơ bản nữa rồi. Nếu xuất phát điểm của bạn ko phải là ngồi đọc hiểu và làm việc vs từng thanh ghi mà sử dụng ngay hàm thư viện thì hoặc bạn là thiên tài hoặc là rất rất thông minh.
Cái này ngược lại bạn nhé
"Nếu xuất phát điểm của bạn là ngồi đọc hiểu và làm việc với từng thanh ghi mà tự mình xây dựng lên các project lớn thì hoặc bạn là thiên tài hoặc là rất rất thông minh "
Nói chung mỗi người đều tự chọn cho mình một phương pháp mà cho là đúng nên bàn vấn đề này mãi cũng không đi đến đâu cả. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm và thực tế sẽ chứng minh thôi.
___
Quan điểm của mình (có lẽ nhiều người không đồng tình ):
Học con MCU nào thì học, dùng phương pháp nào thì dùng nhưng cái điều phải đạt được là phải rút ngắn thời gian từ khi học đến khi làm được một project hay càng nhiều project càng tốt. Project đó càng mang lại nhiều lợi nhuận thì chứng tỏ chức năng của nó tốt và thể hiện khả năng của người lập trình.
Học kiểu gì mà mãi cũng không cho ra được cái project nào nên hồn thì thôi có lẽ nên nghỉ khỏe Khi đang ngồi nghiền ngẫm ấy thì thời gian nó vẫn trôi qua, cơ hội nó vẫn trôi qua, là $ đấy, nhiều là đằng khác
Cái này ngược lại bạn nhé
"Nếu xuất phát điểm của bạn là ngồi đọc hiểu và làm việc với từng thanh ghi mà tự mình xây dựng lên các project lớn thì hoặc bạn là thiên tài hoặc là rất rất thông minh "
Nói chung mỗi người đều tự chọn cho mình một phương pháp mà cho là đúng nên bàn vấn đề này mãi cũng không đi đến đâu cả. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm và thực tế sẽ chứng minh thôi.
___
Quan điểm của mình (có lẽ nhiều người không đồng tình ):
Học con MCU nào thì học, dùng phương pháp nào thì dùng nhưng cái điều phải đạt được là phải rút ngắn thời gian từ khi học đến khi làm được một project hay càng nhiều project càng tốt. Project đó càng mang lại nhiều lợi nhuận thì chứng tỏ chức năng của nó tốt và thể hiện khả năng của người lập trình.
Học kiểu gì mà mãi cũng không cho ra được cái project nào nên hồn thì thôi có lẽ nên nghỉ khỏe Khi đang ngồi nghiền ngẫm ấy thì thời gian nó vẫn trôi qua, cơ hội nó vẫn trôi qua, là $ đấy, nhiều là đằng khác
Nó phân ra thành 2 mục Application và development . Người dùng, làm ứng dụng ( Application ) thì cứ cái gì hiện đại, tiện dụng là táng thôi. Cũng giống như ngày xưa sài Ms-dos rồi sau đó sài win vậy.
Giờ có ai ngồi nghiền ngẫm cái TFT xem nó chạy ra sao ... nhẹ có khi cũng mất nửa năm trời là ít . Mang thư viện ra, đấu nối ... và nửa tiếng là có sản phẩm .... xong rồi, lấy tiền đi uống rượu và kua gái thôi.
Mà học những dòng chip công nghệ về sau này ... dần dần rồi chúng cũng làm khỉ gì có mấy cái thanh ghi với module ... tự mang thư viện ra, nối nối với nhau, tự tạo hết tất cả (clock, thanh ghi, tổ chức nhớ ...) ... dịch ... và thế là thành con chip có chức năng thôi.
Những cái đó chẳng dùng thư viện sẵn, tool nhà sản xuất thì ... thua luôn. Datasheet có mỗi mấy cái chân vào, ra, dung lượng bộ nhớ ... chẳng có thanh ghi, module .... nên chẳng phải nghiên cứu.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Nó phân ra thành 2 mục Application và development . Người dùng, làm ứng dụng ( Application ) thì cứ cái gì hiện đại, tiện dụng là táng thôi. Cũng giống như ngày xưa sài Ms-dos rồi sau đó sài win vậy.
Vậy việc đầu tiên trước khi học lập trình thì phải xác định mình thuộc cái thể loại nào đã ?
Học để làm gì ?
Học điện tử thì chí ít phải biết con transistor nó như thế nào, hoạt động ra sao. Tuy rằng bây giờ họ thiết kế chẳng có mấy cái máy chỉ xài transistor mà toàn IC là nhiều !
Học VDK thì phải biết ít nhất là khái niệm con VDK nó là con gì hoạt động ra sao vì thế trong trường người ta vẫn dạy 8051 đơn giản làm căn bản, không có căn bản không phân biệt nổi con IC số, IC analog, IC VDK thì học cái gì ?
Cũng như muốn đọc sách phải biết mặt chữ, không biết chữ thì đọc sách làm sao ?
không hình dung ra, không biết con vdk nó hình thù làm sao hoạt động thế nào, thì lập trình bằng cái gì ?
Thậm chí cái arduino cho hs cũng phải có kiến thức căn bản nhất định mới có thể sử dụng.
Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Vậy cái "căn bản" ở đây là cái gì nhỉ ?
Nếu nói 8051 không phải là căn bản thì sao ?
....?
Hay là học từ cách chế tạo bán dẫn nhỉ ? Có lẽ như vậy sẽ không sợ thiếu thứ gì, nó mới là căn bản
Cái này ngược lại bạn nhé
"Nếu xuất phát điểm của bạn là ngồi đọc hiểu và làm việc với từng thanh ghi mà tự mình xây dựng lên các project lớn thì hoặc bạn là thiên tài hoặc là rất rất thông minh "
Nói chung mỗi người đều tự chọn cho mình một phương pháp mà cho là đúng nên bàn vấn đề này mãi cũng không đi đến đâu cả. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm và thực tế sẽ chứng minh thôi.
___
Quan điểm của mình (có lẽ nhiều người không đồng tình ):
Học con MCU nào thì học, dùng phương pháp nào thì dùng nhưng cái điều phải đạt được là phải rút ngắn thời gian từ khi học đến khi làm được một project hay càng nhiều project càng tốt. Project đó càng mang lại nhiều lợi nhuận thì chứng tỏ chức năng của nó tốt và thể hiện khả năng của người lập trình.
Học kiểu gì mà mãi cũng không cho ra được cái project nào nên hồn thì thôi có lẽ nên nghỉ khỏe Khi đang ngồi nghiền ngẫm ấy thì thời gian nó vẫn trôi qua, cơ hội nó vẫn trôi qua, là $ đấy, nhiều là đằng khác
Nó phân ra thành 2 mục Application và development . Người dùng, làm ứng dụng ( Application ) thì cứ cái gì hiện đại, tiện dụng là táng thôi. Cũng giống như ngày xưa sài Ms-dos rồi sau đó sài win vậy.
Giờ có ai ngồi nghiền ngẫm cái TFT xem nó chạy ra sao ... nhẹ có khi cũng mất nửa năm trời là ít . Mang thư viện ra, đấu nối ... và nửa tiếng là có sản phẩm .... xong rồi, lấy tiền đi uống rượu và kua gái thôi.
Mà học những dòng chip công nghệ về sau này ... dần dần rồi chúng cũng làm khỉ gì có mấy cái thanh ghi với module ... tự mang thư viện ra, nối nối với nhau, tự tạo hết tất cả (clock, thanh ghi, tổ chức nhớ ...) ... dịch ... và thế là thành con chip có chức năng thôi.
Những cái đó chẳng dùng thư viện sẵn, tool nhà sản xuất thì ... thua luôn. Datasheet có mỗi mấy cái chân vào, ra, dung lượng bộ nhớ ... chẳng có thanh ghi, module .... nên chẳng phải nghiên cứu.
Thật ko rõ lắm, thời 2 bác khi mới bắt đầu học vdk thế nào? Ví dụ như khi mới bước vào PIC, chưa hiểu lắm về cấu trúc Havard, chả biết thanh ghi là gì, tại sao nó ở đó, nó làm gì rồi muốn làm ADC 2 bác include ADC.h rồi gọi ADCinit hay ADCbusy là thành công luôn hay thế nào vậy?
1 câu hỏi nữa nếu 1 ng chưa biết (dân điện tử ko phải IT để có thể sử dụng ngay hàm thư viện) vdk muốn nhảy vào thì lời khuyên của 2 bác cho ng này là gì?
Vậy cái "căn bản" ở đây là cái gì nhỉ ?
Nếu nói 8051 không phải là căn bản thì sao ?
....?
Hay là học từ cách chế tạo bán dẫn nhỉ ? Có lẽ như vậy sẽ không sợ thiếu thứ gì, nó mới là căn bản
Tìm hiểu đến chế tạo bán dẫn thì hơi quá, cái này nó về lý và hoá nhiều hơn là điện tử.
Thật ko rõ lắm, thời 2 bác khi mới bắt đầu học vdk thế nào? Ví dụ như khi mới bước vào PIC, chưa hiểu lắm về cấu trúc Havard, chả biết thanh ghi là gì, tại sao nó ở đó, nó làm gì rồi muốn làm ADC 2 bác include ADC.h rồi gọi ADCinit hay ADCbusy là thành công luôn hay thế nào vậy?
1 câu hỏi nữa nếu 1 ng chưa biết (dân điện tử ko phải IT để có thể sử dụng ngay hàm thư viện) vdk muốn nhảy vào thì lời khuyên của 2 bác cho ng này là gì?
Tìm hiểu đến chế tạo bán dẫn thì hơi quá, cái này nó về lý và hoá nhiều hơn là điện tử.
Nói thế này thì tất cả những ông đến với điện tử đều phải học từ con điện trở, vạch màu mới làm được . Còn không thì chuyển qua nghề khác thôi.
Mà thôi, bàn thì cũng mất thời gian, cái thằng chủ thớt nó đi rồi, nó hỏi tứ tung ngũ mẹt mấy cái diễn đàn ... nhưng mà cái thời này ( kể cả thời xưa ) học mà không có đầu tư về thời gian, tiền bạc thì ... nghỉ luôn ... học làm gì ... bàn làm gì nữa.
Có con chip 15k, vài chục k cũng lăn tăn thì ... học trên bàn giấy
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Nói thế này thì tất cả những ông đến với điện tử đều phải học từ con điện trở, vạch màu mới làm được . Còn không thì chuyển qua nghề khác thôi.
Mà thôi, bàn thì cũng mất thời gian, cái thằng chủ thớt nó đi rồi, nó hỏi tứ tung ngũ mẹt mấy cái diễn đàn ... nhưng mà cái thời này ( kể cả thời xưa ) học mà không có đầu tư về thời gian, tiền bạc thì ... nghỉ luôn ... học làm gì ... bàn làm gì nữa.
Có con chip 15k, vài chục k cũng lăn tăn thì ... học trên bàn giấy
Học phải đầu tư e đồng ý.
Ừ thôi, bàn và tranh luận cũng chả đc gì và mất thgian, YOLO thôi
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment