Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Khả năng quét led

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    90 con led dùng 90 con hc595 hiển thị 15 thông số, mỗi thông số dùng 6 led. 6 led lại chung một con ULN. tôi nghĩ như vậy là khá gọn rồi. Vấn đề là sử dụng một hay nhiều module. Tôi nói như vậy là vì mạch in tôi thiết kế theo kiểu chia nhỏ, cứ 6 led là một board -> 15 board giống nhau, đỡ được tiền phim. Sau đó thêm một board CPU có một con VDK (89c4051) để đọc dữ liệu từ PC và điều khiển 90 con led này. Nghĩ là vậy nhưng tôi đang sợ khi nối dây các board với nhau (5 dây) không được chắc chắn và tín hiệu điều khiển không được đảm bảo.
    CUNG CẤP PSOC, MẠCH NẠP
    CHUYỂN ĐỔI USB <-> RS485 AutoBaud
    RS232 <-> RS485 MultiBaud
    MẠCH NẠP USBPPI S7-200
    Mobile: 0906076116
    Email:

    Comment


    • #17
      Tính dòng cho IC khi quét

      Chào mọi người.
      Mình cũng đang tìm hiểu về cách hiển thị quét cho led 7 thanh, nhưng còn chưa thông được chỗ tính dòng cho IC điều khiển khi quét. Thấy mọi người nói dùng ULN2803, C828, ... để đệm dòng nhưng mình chưa chưa tính được cụ thể dòng điều khiển là bao nhiêu nên nhờ mọi người chỉ giúp.

      Giả sử, quét 6 con led 7 thanh và mỗi thanh led có I = 20mA với tần số quét là (fq = ?) đảm bảo là khi nhìn không bị nháy. Các bạn chỉ cho mình cách tính dòng điều khiển cho mỗi thanh led với.

      Xin cảm ơn,

      Comment


      • #18
        Nếu đã dùng ULN2803 thì bắt buộc dùng LED 7 thanh loại Anod là hiệu quả nhất. Làm ngược lại không được rồi.
        Nếu I của Led là 20ma thì chúng ta sẽ cần đến 1 dòng quýet cở: Fq*I nhưng ý nghĩa của Fq ở đây là gì? Bao nhiêu tuỳ thuộc vào mỗi nhà LẬP TRÌNH VIÊN và cũng liên quan đến sơ đồ mạch nữa, chứ hỏi chung chung thế này thì mấy đàn anh đi làm công chuyện hết rồi, chắc không mấy ai ngồi nói cụ thể hết được.
        Nên có 1 cái mạch đưa lên đi ha để thảo luận nhanh chóng hơn. OK!

        Comment


        • #19
          Tần số quét cớ 80 -100 hz là ổn. Tính riêng 1 con led nối 1 con trở. Con led là con diốt khi sáng ổn định ở 2V, Mạch nguồn 5 V thì trở hạn dòng chịu 3V. Led sáng tốt khi dòng khoảng 5mA-20mA. => trở hạn dòng 3V/ 5mA-20mA ~ 200ôm-1,2k.
          Nhưng nếu quét led 7 thanh thì phải tính lại vì nó là 7 con led chung 1 đầu.

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi Cuong Quay
            Thích gọn nhẹ thì kiếm con http://www.ic-vn.com/modules.php?nam...e=A6A595KA-DIP khà khà.
            Chú CQuay này chém kinh khiếp.
            Con TPIC6B595 ở Nhật Tảo chỉ bán có <10K, ở đây con TPIC6A595(khả năng tải dòng kém hơn) thì chú bán tới 30K.
            Chúc CQ vặt được nhiều gà
            -------------------

            Comment


            • #21
              TPIC6A595 thì dòng là 350 ma/ cổng trong khi TPIC6B595 là 500ma/ cổng.
              Nếu dùng ULN2803+75HC595 thì giá rẻ hơn, tốc độ cao hơn. Còn nếu dùng TPIC6x595 mạch gọn hơn, nhưng tốc độ thấp và giá cao hơn.
              TPIC6B595 hiện nay ở SG bán là bao nhiêu vậy các anh? nếu <10K thì việc thay thế khá khả thi nhỉ

              Comment


              • #22
                cho tui hỏi chút
                tui dùng con 595 để quét cột (+) nên không thể dùng con unl2803 được (vì con này chỉ hút dòng thôi) bây giờ tôi nên dùng con gì mà có khả năng phun dùng cao đây. chẳng lẽ phải dùng tranzitor đệm sau mấy con 595 a`.
                quang báo của tui là 16*92*2 màu. tui quét cột (+) hàng thì tui điều khiển (-) và đẩy dữ liệu vào đó. góp ý chút nào
                Cty TNHH Cơ Điện tử Hiệp Phát.
                ------------------------------------------
                Trần Hoàng Giang
                11-04-1985

                Mobil: 0905 438 533

                Comment


                • #23
                  ULN2903 thì phải, có bán đấy IRF ah!

                  Comment


                  • #24
                    Hoặc mấy con của Toshiba nhưng khó kiếm được ở VN. Ví dụ: TD62783/84

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi MicroDuyphi
                      Nếu cần nối các vdk với nhau thì vẫn cần 1 con trung tâm gtiếp với PC qua RS232( đúng ý chưa?), sau đó các vdk khác sẽ có 1 địa chỉ khác nhau, vdk trung tâm sẽ truyền lại cho các con khác kèm theo mã địa chỉ là được. Max 255 con( 1 byte đầu sẽ dùng làm byte địa chỉ).
                      Cái này của Phi chẳng khác truyền nối ( mã hóa ) trong RF .

                      Nếu dùng các module để lắp ghép , truyền trực tiếp trên đường TX, RX là ổn nhất . Phương thức truyền có thể như SPI ( Khung truyền sẽ theo định dạng : mã địa chỉ + dữ liệu ).
                      ( chú ý : đánh số địa chỉ nhận dạng cho mỗi module ).

                      ---// Phi chỉ truyền được có 255 con thôi sao ??? . Cứ theo cách truyền như vậy , có thể truyền tới n > 255 con nhiều lần . ( sử dụng 2 , 3 , 4 ... bytes địa chỉ ) .
                      Tuy nhiên địa chỉ càng dài thì càng tốn , càng nhiều module thì tốc độ càng chậm.
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi queduong
                        Cái này của Phi chẳng khác truyền nối ( mã hóa ) trong RF .

                        Nếu dùng các module để lắp ghép , truyền trực tiếp trên đường TX, RX là ổn nhất . Phương thức truyền có thể như SPI ( Khung truyền sẽ theo định dạng : mã địa chỉ + dữ liệu ).
                        ( chú ý : đánh số địa chỉ nhận dạng cho mỗi module ).

                        ---// Phi chỉ truyền được có 255 con thôi sao ??? . Cứ theo cách truyền như vậy , có thể truyền tới n > 255 con nhiều lần . ( sử dụng 2 , 3 , 4 ... bytes địa chỉ ) .
                        Tuy nhiên địa chỉ càng dài thì càng tốn , càng nhiều module thì tốc độ càng chậm.
                        Không thể cùng lúc ta dùng từ 2,3..Byte lam byte địa chỉ được.
                        Một caí hay của cách truyền trên là nếu byte địa chỉ sai thì không xãy ra ngắt trong quá trình RX, và lúc đó VDK có thể thực hiện nhiều công việc hơn, mặc khác nếu ứng dụng trong QB thì sẽ tránh trường hợp : Chớp chớp bảng LED. Hiệu quả càng cao nếu data gởi từ con Master tới con Slaver càng lớn.
                        Đúng là chỉ giới hạn đến 255 Slaver thôi.
                        Cũng khó cho bài toán lớn nhỉ.


                        Có vấn đề này anh QD: Truyền qua RF làm sao truyền được theo : "Phương thức truyền có thể như SPI "???

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi MicroDuyphi Xem bài viết
                          Không thể cùng lúc ta dùng từ 2,3..Byte lam byte địa chỉ được.
                          Một caí hay của cách truyền trên là nếu byte địa chỉ sai thì không xãy ra ngắt trong quá trình RX, và lúc đó VDK có thể thực hiện nhiều công việc hơn, mặc khác nếu ứng dụng trong QB thì sẽ tránh trường hợp : Chớp chớp bảng LED. Hiệu quả càng cao nếu data gởi từ con Master tới con Slaver càng lớn.
                          Đúng là chỉ giới hạn đến 255 Slaver thôi.
                          Cũng khó cho bài toán lớn nhỉ.


                          Có vấn đề này anh QD: Truyền qua RF làm sao truyền được theo : "Phương thức truyền có thể như SPI "???
                          Chào bác QD !
                          Nhân đây bác cho em hỏi cái này : Hiện em đang làm đề tài thu phát không dây, 4 đường data của con PT2272 thu được em dùng con 74LS47 mã hoá để hiển thị ra led 7 thanh, nhưng nhiều nhất thì em cũng chỉ hiển thị 16 số thôi.(0000 -> 1111). Bác cho em hỏi có cách nào mà từ 4 đường data này mà mã hoá để hiển thị ra led 7 thanh được nhiều số hơn thế không, 99 số chẳng hạn.(Dùng con giải mã khác hay thiết kế lại sơ đồ logic hay dùng Pic để giải quyết bài toán trên).

                          Comment


                          • #28
                            Chia 1 byte thành 2 nipble phát thu lần lượt, khi đó muốn mấy con số cũng đc hết: 99999..... hi hi

                            Comment


                            • #29
                              Kha nang quet led

                              Nguyên văn bởi MicroDuyphi Xem bài viết
                              Chia 1 byte thành 2 nipble phát thu lần lượt, khi đó muốn mấy con số cũng đc hết: 99999..... hi hi
                              Cam on bac Phi nhe !

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi MicroDuyphi Xem bài viết
                                ULN2903 thì phải, có bán đấy IRF ah!
                                hình như ko có ULN2903 phun dòng đâu anh Phi à, em search chỉ thấy con UDN2981 phun dòng thôi , hình như đến 500 mA .Nhưng mà cũng bó tay, mua hổng có !!! Hic , đành xài A1013 vậy . Mua phải mấy con Ledmatrix mà hàng - , cột +, giờ khó thiết kế khi quét cột thật vì 1con 595 + 8 con BJT nhìn khó chịu quá, chỉ ngặt 1 cái là hết tiền rồi nên làm đại thôi. Bác IRF540 giải quyết sao rồi ???

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                encoder Tìm hiểu thêm về encoder

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X