Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Nguồn chuẩn cho ADC

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Cam on Bac Opendoor2507 va moi nguoi!
    E vao zoom đó để đọc rồi nhưng kết quả vẫn chưa thu được gì
    - Dung TL431 thì tương đối ổn nếu dùng ADC 8 bit, sai số của nó cho phép bù với sai số lượng tử ADC.
    * Nếu là ADC 10bit trở lên thì vấn đề khác (chưa kể sai số linh kiện và mạch đo được bù bằng phần mềm). E có một ý kiến thế này có được ko?
    - 2.5V: E thử dùng con LM336-2.5 dùng cho các ADC có VRef=2.5V thì OK
    - 5V: Đối với ADC trong PIC nếu dùng dải đo là 0-5V thì dùng LM336-5 nhưng thị trường ngoài Bắc ko có. Bác nào biết bảo E mua với.
    - 10V: Đối với ADC trong PIC nếu dùng dải đo là 0-10V thì cực kỳ nan giải, đành bó tay. E chưa tìm được con nào thay thế.
    E thừ với LM336 rồi. Sai số trong khoảng trôi nhiệt độ từ 10 đến 80 là không đáng kể gần như bằng ko!
    Help Me!

    Comment


    • #17
      Vref=10V

      Ai tìm giúp mạch tạo nguồn chuẩn Vref=10V giúp E với. Sai số nhỏ hơn 1/1000 nhé. E xin cám ơn!

      Comment


      • #18
        Nếu thật sự cần độ chính xác cao và ổn định về mặt nhiệt độ thì bạn thử dùng con MAX6250 xem sao nhé ! Không biết ở VN có mua đc k0 nhỉ ???

        Comment


        • #19
          các anh chi ơi! em đang cần làm đồ án về mục " thiết kế ma trận led điều khiển từ xa dùng vi xử lý" anh chị nào có tài liệu thì giúp em với nhé hoặc cho em một số nguồn tài liệu cũng được. em cảm ơn lắm lắm

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi mamen2006 Xem bài viết
            Ai tìm giúp mạch tạo nguồn chuẩn Vref=10V giúp E với. Sai số nhỏ hơn 1/1000 nhé. E xin cám ơn!
            REF102 ±10V ±0.0025V OUTPUT con này có thể làm Vref của AD >16bit.

            Comment


            • #21
              HIc hic, thì ra ko cần phải thêm con zenner sau con 7805 ... cám ơn bác opendoor2507 nhiều nhé ....

              Trước giờ Trietnguyen cứ nghĩ sau khi qua biến áp với hệ số thay đổi áp vào lớn làm cho 7805 cũng biến đổi theo (chút ít) ... nên cần zenner phía sau cho chắc. OK cám ơn bác lần nữa,
              Khi nào rãnh tui sẽ xem lại cái này ... he he
              Chưa thành tỷ phú, chưa thèm lấy vợ ...

              Comment


              • #22
                NGuồn nên mấy con loại LDO để cấp nguồn, cong Ref thì chắc chắn cần con IC chuẩn rồi, Mấy giải pháp nguồn này TI va MAxim có khá nhiều nhưng chắc khó mua dc ở VN. Nguồn cấp chính dùng mấy con LM2575, 2576 sẽ ổn định hơn 78 mà dòng lại cao hơn.
                bác nào có mạch nguồn chuẩn ngon share cho a e với, mấy cái vụ này e cũng khá đau đầu.
                Ethernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
                CallerID, Cảnh báo BTS, ...
                0988006696
                linhnc308@gmail.com
                http://linhnc308.blogspot.com

                Comment


                • #23
                  Chú Linh này không đi học đầy đủ rồi. Hôm trước trên lớp có cái mạch VREF BandGAP dùng OPAM mà
                  |

                  Comment


                  • #24
                    Tổng quát hơn một tí. Các IC tạo nguồn tham khảo chuẩn được gọi là voltage reference thường có output từ vài uA đến vài mA. Chức năng là tạo ra một nguồn tham khảo ổn định trong khi áp vào có thể biến đổi. Các thông số lựa chọn là:
                    - Điện áp ra: 1.25, 2.5V...
                    - Sai số ban đầu: Thường dưới 5%. Nhỏ nhất theo tôi biết là khoảng 0.02%. Cần phân biệt sai số ban đầu với độ chính xác.
                    - Độ chính xác: Dao động khi có sự biến đổi áp vào.
                    - Độ ổn định nhiệt: Tính bằng x ppm/độ C hoặc độ K. (Parts per million) nghĩa là khi nhiệt độ thay đổi 1 độ thì áp ra có thể thay đổi x/triệu giá trị toàn thang. Nhỏ nhất theo tôi biết là khoảng 0.05ppm. Tuy nhiên vài chục ppm cũng nhỏ rồi.
                    - Độ ổn định theo thời gian. Tính trên 1000 giờ bằng ppm (Long Term Stability)
                    - Dòng tĩnh: càng nhỏ càng tốt thường là uA đến vài mA

                    Hihi Ai thấy có ích nhấn nút màu vàng nhé.
                    Vẫn biết mỗi lần xa là một lần về lại...

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi thaithutrang Xem bài viết
                      Một số con khá thông dụng khác như:
                      LM136-x/226-x/336-x
                      X là 2.5 hoặc 5V. Dùng loại này cần điện trở chỉnh offset.
                      Hoặc bạn vào đây:
                      http://para.maxim-ic.com/cache/en/results/5138.html
                      ....
                      theo tài liệu LM336 sai số tới +- 1% lận. Không ổn mà. Bạn còn loại nào khác không.
                      Nguy hiểm của tuổi già là cháy nổ gì chả có phản ứng!

                      Comment


                      • #26
                        Theo như em học trên lớp thì các thông số cần quan tâm là:
                        +VREF : Giá trị danh định của điện áp chuẩn.
                        +Tolerance : Dung sai danh định
                        +Noise : .... Cái này em không ghi bài.
                        + Thermal Driff :Độ trôi nhiệt, cái này theo thầy em là trôi do nhiệt độ môi trường ngoài tác động gây ảnh hưởng đến các điểm làm việc của bán dẫn.
                        + Longterm Driff: trôi theo thời gian sử dụng.
                        + Supply range : Dải điện áp cấp cho REF.
                        + Load sensitivity: "độ nhạy tải" cái này liên quan đến khả năng cấp nguồn cho tải mà vẫn ổn định.
                        ....
                        Có 3 cấu trúc VREF : BandGap, Burried Zener, XFET
                        trong đó XFET tốt nhất và Power dissipation ít nhất và cũng đắt nhất.
                        |

                        Comment


                        • #27
                          Bác nào có sơ đồ dùng TL431 tạo điện áp chuẩn 2.5V thì post nên cho em với các pác tranh luận tùm lum thế mà chẳng thấy mạch đâu cả biết ai đúng ai sai?

                          Comment


                          • #28
                            nếu ở tphcm thì bạn có thể tìm con này ams1117xx
                            áp từ 1,5-5V, 800mA
                            line regu 0.2%
                            load regu 0.4%
                            chip dán 4 chân giống như 78mxx
                            các thông số các bác có thể xem datasheet.
                            mua tại lê trần.

                            Comment


                            • #29
                              Chào các bác!
                              vấn đề nguồn chuẩn cho ADC em cũng mắc phải mà chưa giải quyết được!
                              vậy bác nào co sơ đồ mạch (chẳng hạn mạch dùng TL431) tạo áp chuẩn 0 - 5V thì post lên cho anh em xem nhe!
                              thanks!

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi tran truong Xem bài viết
                                Chào các bác!
                                vấn đề nguồn chuẩn cho ADC em cũng mắc phải mà chưa giải quyết được!
                                vậy bác nào co sơ đồ mạch (chẳng hạn mạch dùng TL431) tạo áp chuẩn 0 - 5V thì post lên cho anh em xem nhe!
                                thanks!
                                Bác dở datasheet ra là có mà!
                                Nỏ biết chữ mần răng ký được??!! Thôi nhé.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                phd31183 Tìm hiểu thêm về phd31183

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X