Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mọi người giúp mạch đo tín hiẹu mV dung PIC6F887

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Như Bác QD nói mới đúng. Khi đo đạt tín hiệu bé thì dùng các mạch khuếnh đại đặc biệt mới đo được. Dùng cầu diode không đo được bởi vì điện áp dẫn của diode thường trên 0.6V, do đó khi tín hiệu dưới 0.6v thì không đo chính xác được. Nếu bạn có Osciloscope thì sẽ thấy rõ sự khác nhau, đo bằng VOM không nói lên được điều gì. Trong thực tế người ta thường dùng IC True RMS to DC converter AD736 để làm công việc này. Bạn xem datasheet để nghiên cứu
    Chúc Vui.

    Comment


    • #17
      Hôm rồi đi công tác không vào được diễn dàn. Mình sẽ làm theo cách bạn Hienclubvn
      Về phần mạch tín hiệu vào mình làm theo sơ đồ gửi kèm các bạn góp ý hộ mình nhé.
      Click image for larger version

Name:	p1.JPG
Views:	1
Size:	23.5 KB
ID:	1354989
      Gia trị điện trở sau biến dòng mình lấy 44 ôm để đảm bảo sự tuyến tính theo biến dòng của mình <100 ôm
      Về phương pháp đọc adc mình sẽ tăng số lần lấy mẫu để đảm bảo lấy đọc được giá trị lớn nhất của điện áp.
      rồi lấy giá trị này chia căn 2 để được giá trị hiệu dụng, không biết có được ko nhỉ?

      Comment


      • #18
        Uhm, xem qua mạch rồi. Về cơ bạn là mạch đã sai. Vì chưa thấy cầu nắn đâu cả ?
        Trở nhỏ hơn 100 cũng được ko thành vấn đề, cho trợ cố định tính giá trị tụ điện sao cho đảm bảo là được. Công thức thì ngắn thôi. Rất đơn giản, ko nhớ : nhưng lật cuốn điện tử công suất ra là cố.
        Phải dùng nhiều Op-amp : đảm bảo bạn phải nắn được 2 phần tín hiệu âm dương (vì 1 phần thôi thì nhấp nhô càng nhiều hơn nữa.)
        Ngoài ra, còn có 1 phương pháp đo khá là hay :
        - Sau khi đã chỉnh lưu cầu chính xác bằng Opamp, cứ để nguyên như vậy đưa thẳng vào ADC của PIC. và đưa tới bộ detect zero để phát hiện điểm 0 đưa vào chân ngắt của PIC. cứ khi có ngắt là chúng ta bắt đầu đọc giá trị từ adc.
        - Tần số là 50Hz tương ứng 20ms nhưng khi nắn thì tần số là 25Hz tương ướng với 10ms. vậy giả sử như chúng ta lấy mẫu adc là 16 lần đi. khi đó thì 10ms / 16 = chính là thời gian cần tạo ngắt timer. Sau khi ngắt phát hiện điểm 0 cái là khởi động ngắt timer, đọc đến lần thứ 16 thì lại lại disable đi ngắt timer.
        Cuối cùng giá trị điện áp chính bằng : căn bậc 2 tổng các bình phương giá trị đô được / tần suất lấy mẫu (16)
        Hi vọng sẽ giúp ích cho bạn.
        Thân
        My Face :

        Comment


        • #19
          Bạn cho mình hỏi thêm một chút. Mình đã test cái sơ đồ như gửi ở trên và thấy đọc được giá trị tương đối chính xác mình cho thời gian lấy mẫu > 20ms để đảm bảo đọc giá trị lớn nhất. Bây giờ mình tính ra dòng điện sau thứ cấp Ti. nhưng có một vấn đề là khi dòng sơ cấp nhở thì thứ cấp mình đo được điện áp bằng với dòng điện khi dòng càng lớn thì sai lệch càng lớn giữa điện áp và dòng, Biến dòng của mình tỷ lệ 2000:1 (20A/20mA)(dòng ở đây mình đo băng đồng hồ đo). Nếu tính dòng điện theo công thức sau với sơ đồ ở trên có được không nhỉ? i=u/(10*42)(10 là hệ số khuyêch đại, 42 điện trở).

          Comment

          Về tác giả

          Collapse

          chip_nho Tìm hiểu thêm về chip_nho

          Bài viết mới nhất

          Collapse

          Đang tải...
          X