Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
nghe thế này thì em thấy có lý ạ
như anh sáng nói em thấy chả có lý tẹo nào
Có lí đấy chứ bạn. Căn bản là bác ấy viết lúc mà đang nghĩ mấy cái liên quan đến lá mơ, giềng xả ...
Nếu bạn làm với PIC 1 thời gian sẽ biết ngay thôi. PIC nhanh và mạnh hơn 89 nên dùng 89 mà nạp cho PIC thì cũng được nhưng mà 1 là con 89 ko đủ nhiệt , 2 là 2 thằng chậm như rùa bò.
Và cái nguyên nhân chính mình nghĩ là hãng nào chế tạo mcu đều tự phát triển mạch nạp bằng chính mcu của mình vì không thằng nào muốn bị lấn sân
Ta cứ đi mua cho nhanh chứ tự build cũng được nhưng chả giải quyết được vấn đề gì
các bác giúp em với ạ
vốn em đang chuyển sang tìm hiểu về PIC
theo kinh nghiệm thì với những người như em thì ban đầu mình nên tìm hiểu về con nào ạ
vì em vào thấy PIC có nhiều dòng quá
em phân vân và vẫn chưa biết chon con nào cả
em đang muốn làm quen với những ứng dụng cơ bản nhất như led đơn, led 7 đoạn...
em tính mua cái mạch nạp Burn E nhưng hỏi mấy chỗ bảo 200K
có bác bảo 180K thôi
vậy bác nào cho em xin luôn địa chỉ mua mạch nạp này với ạ
em ở gần Hà Nội (cách 100Km về hướng nào cũng chưa rõ lắm)
tiếp đến em nên dùng IDE nào
em có thể code được cả C và ASM
à mà em đã biết một chút về 8051 rồi ạ
cám ơn các bác
các bác giúp em với ạ
vốn em đang chuyển sang tìm hiểu về PIC
theo kinh nghiệm thì với những người như em thì ban đầu mình nên tìm hiểu về con nào ạ
vì em vào thấy PIC có nhiều dòng quá
em phân vân và vẫn chưa biết chon con nào cả
em đang muốn làm quen với những ứng dụng cơ bản nhất như led đơn, led 7 đoạn...
em tính mua cái mạch nạp Burn E nhưng hỏi mấy chỗ bảo 200K
có bác bảo 180K thôi
vậy bác nào cho em xin luôn địa chỉ mua mạch nạp này với ạ
em ở gần Hà Nội (cách 100Km về hướng nào cũng chưa rõ lắm)
tiếp đến em nên dùng IDE nào
em có thể code được cả C và ASM
à mà em đã biết một chút về 8051 rồi ạ
cám ơn các bác
sao lắm thế chú?? xài loại nào cho thành thạo 1 loại đi rồi ứng dụng vào thực tế. chứ loại nào cũng sờ hết thì sao xài được. mới đầu thì bác dùng dòng PIC 24F cho dể. đến các dòng kia nó khó hơn càng thấp càng khó. 12f khó nhất. keke kaka
các bác giúp em với ạ
vốn em đang chuyển sang tìm hiểu về PIC
theo kinh nghiệm thì với những người như em thì ban đầu mình nên tìm hiểu về con nào ạ
vì em vào thấy PIC có nhiều dòng quá
em phân vân và vẫn chưa biết chon con nào cả
em đang muốn làm quen với những ứng dụng cơ bản nhất như led đơn, led 7 đoạn...
em tính mua cái mạch nạp Burn E nhưng hỏi mấy chỗ bảo 200K
có bác bảo 180K thôi
vậy bác nào cho em xin luôn địa chỉ mua mạch nạp này với ạ
em ở gần Hà Nội (cách 100Km về hướng nào cũng chưa rõ lắm)
tiếp đến em nên dùng IDE nào
em có thể code được cả C và ASM
à mà em đã biết một chút về 8051 rồi ạ
cám ơn các bác
1. về giá cả mạch nạp thì có chỗ nó bán 210K. giá này anh mua vẫn được vì tiền công họ chuyển từ SG ra tới HN. địa chỉ thì vào google gõ Burn-E
2. trước tiên anh nên học con 16F877A vì con này có rất nhiều tài liệu, vô số ví dụ. và cái nữa là nó là con mạnh nhất trong dòng 16F với đầy đủ các tính năng từ ADC, UART, PWM, SPI, I2C, so sánh...
3. Phần mềm thì nên học CCS vì trình dịch này rất dễ học và cực kỳ dễ học. nếu code ASM thì sử dụng luôn trình dịch miễn phí MPLAB của microchip.
4. để học tốt thì em khuyên anh nên tự thiết kế 1 cái kít với đầy đủ các tính năng như LCD, 7seg, led đơn, RS232, ADC, RTC. nên thiết kế theo dạng module.
vâng cảm ơn bạn
chỗ mình không có bán con đó
mà mạch nạp Burn E chắc là hỗ trợ nhiều loại PIC mà
mình sẽ theo bác Dương vậy
vớ con nào xài con đó
cảm ơn mọi người
vâng cảm ơn bạn
chỗ mình không có bán con đó
mà mạch nạp Burn E chắc là hỗ trợ nhiều loại PIC mà
mình sẽ theo bác Dương vậy
vớ con nào xài con đó
cảm ơn mọi người
nếu có linh kiện thì thực hành luôn. nhưng em khuyên anh nên học trước bằng proteus trước khi thực hành. với proteus thì ngay bây giờ anh đã có thể học được, viết code xong build luôn để chạy thử. học từ con dễ tới con khó chứ đừng học như ku sang_dientu. ku đó học từ PIC24F ngược xuống 16F54 rồi vòng lại dspic và cuối cùng là 18F
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment