Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
cho em hỏi, em đang làm thí nghiệm pic16f84a, làm led chớp tắt theo ý muốn nhưng em muốn dùng 1 biến trở để chỉnh tốc độ delay thì phải làm sao? nhờ các anh chỉ giáo!
HI vọng bạn thaithutrang giúp đở mình nhé mình chưa rành về ngắt time 0 của 16f84a, mình muốn dùng ngắt này kết hợp với biến trở điều khiển tốc độ led chạy được không?
chờ tin trả lời của bạn!
em làm thử 1 VD nháy led, dùng ngắt timer, khi timer tràn thì sẽ gọi ngắt thay đổi trạng thái led, nhưng làm mãi ko được, nó lúc thì gọi ngắt, lúc lại ko gọi, mà có lúc gọi ngắt mà chỉ làm có lệnh đầu tiên của ngắt thôi... em bí rồi.
Anh nào cho em 1 code ví dụ dùng ngắt timer1 của 16f88, prescaler=1:8, để nhấp nháy 1 led 2 lần/s được ko?
em làm thử 1 VD nháy led, dùng ngắt timer, khi timer tràn thì sẽ gọi ngắt thay đổi trạng thái led, nhưng làm mãi ko được, nó lúc thì gọi ngắt, lúc lại ko gọi, mà có lúc gọi ngắt mà chỉ làm có lệnh đầu tiên của ngắt thôi... em bí rồi.
Anh nào cho em 1 code ví dụ dùng ngắt timer1 của 16f88, prescaler=1:8, để nhấp nháy 1 led 2 lần/s được ko?
"cho em hỏi, em đang làm thí nghiệm pic16f84a, làm led chớp tắt theo ý muốn nhưng em muốn dùng 1 biến trở để chỉnh tốc độ delay thì phải làm sao? nhờ các anh chỉ giáo!".
Cái này thì dễ thôi, trong Pic6f84 có sẵn ADC bạn chỉ cần khai báo nó. Trong hàm delay đặt một biến trung gian, giá trị của biến này được đọc từ ADC mà bạn khai báo.
trich "em làm thử 1 VD nháy led, dùng ngắt timer, khi timer tràn thì sẽ gọi ngắt thay đổi trạng thái led, nhưng làm mãi ko được, nó lúc thì gọi ngắt, lúc lại ko gọi, mà có lúc gọi ngắt mà chỉ làm có lệnh đầu tiên của ngắt thôi... em bí rồi.
Anh nào cho em 1 code ví dụ dùng ngắt timer1 của 16f88, prescaler=1:8, để nhấp nháy 1 led 2 lần/s được ko?"
Bạn có thể tham khảo chương trình này (viết bằng CCS) #include <16F877A.h>
#include <def_877a.h>
#FUSES NOWDT, HS, NOPUT, NOPROTECT, NODEBUG, NOBROWNOUT, NOLVP, NOCPD, NOWRT
#use delay(clock=12000000)
#use fast_io(b)
#use fast_io(c)
#use fast_io(d)
Bạn qmk giải thích vậy khó hiểu quá! Tui cũng đang thắc mắc về Watchdogtimer.
-1: wdt khi tràn thì reset luôn hệ thống phải không. Vậy nếu tui muốn lập trình có tính toán thời gian, sử dụng sleep để khi co wdt tràn thì đánh thức dậy và thực hiện tiếp chương trình thì có được không.
-2: Lúc đầu tui tưởng wdt co thể dug để tính toán thời gian thực, tui định tính toán nó để lập trình như giờ bình thường để khi có ngắt vào giờ đó thì chương trình ngắt hoạt động.Nhưng có vẻ như ko được. Vậy bạn có cách nào chỉ mình để lập trình cho chạy thời gian thực mà khi PIC ở chế độ sleep nó vẫn chạy như giờ đồng hồ của mình được ko. Cảm ơn bạn nhiều.mong hồi âm sớm.
Trích:cho em hỏi, em đang làm thí nghiệm pic16f84a, làm led chớp tắt theo ý muốn nhưng em muốn dùng 1 biến trở để chỉnh tốc độ delay thì phải làm sao? nhờ các anh chỉ giáo!.
Hình như con 16f84 không có ADC hay sao ấy.
Whatdog là một mạch điện khá lý thú, chức năng cơ bản của nó là reset lại hệ thống trong một khoảng thời gian nhất định ( khoảng thời gian này có thể thay đổi nhờ cấu hình bộ prescalar dành cho Watchdog trong thanh ghi Option) chức năng nằy đảm bảo độ an toàn và tin cậy cho hệ thống đặc biệt là hệ thống công nghiệp, hệ thống công nghiệp thường có mạch watchdog trong lẫn mạch ngoài cho nó tin cậy hơn! Watchdog hoạt động độc lập không liên quan gì tới mọi cấu trúc bên trong VDK do đó mà khi VDK bị đơ do một tia lửa điện hoặc vấn đề không giải quyết được thì WDT sẽ hữu ích vô cùng và làm cho hệ thống hoạt động trở lại không bị ùn tắc hay tắc nghẽn ở một khâu cảu băng truyền công nghiệp chẳng hạn! Một chú VDK mà không có WDT thì là một khiếm khuyết lớn cho mọi ứng dụng
em mới vào nghề,có bài sau muốn hỏi.em đang đọc về ngắt của con dspic,thử lập trình ngắt cho nháy đèn led từ 0-9 cho nó.chương trình của em gặp vấn đề thì phải,vì khi em thay đổi giá trị của PR1 thì thời gian nháy vẫn thế.nó vẫn nháy loạn lên.vậy mong các anh sửa giúp em với,và tư vấn cho em chút it về ngắt.sau đây là đoạn chương trình của em:
#define __dsPIC33FJ12MC202__
#include <p33fj12mc202.h>
int led[10]={0x3F,0x06,0x5B,0x4F,0x66,0x6D,0x7D,0x07,0x7F,0x6 7};
int i;
void _ISR _T1Interrupt(void)
{
_T1IF = 0;
}
main()
{
TMR1=0;
PR1=0x2625A; //cho phep ngat sau 1 giay
T1CON=0x8030; //chon ti le dem trc la 256
_T1IF=0; //xoa co ngat TMR1
_T1IE=1; //cho phep ngat
TRISB=0xff00;
while(1)
{
for (i=0;i<10;i++)
{
PORTB=led[i];
}
}
}
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Comment