Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Với PIC16877 thì x có thể là 8 hoặc 10 hoặc 16.
Làm gì có vụ chia cho 4 ở đây nhỉ. Nếu chọn ADC=8 thì A/D RESULT REGISTERS sẽ được định dạng Left Justified và kết quả trả về của hàm read_adc() là Byte ADRESH.
Ối nhầm ! Xin lỗi các bác.
Với x = 16 có khác biệt gì hả bác ?
Hàm read_adc() sẽ trả về giá trị ADC có số bit bằng với số bit đã khai báo trong câu lệnh
#device *=16 adc=x.
Đương nhiên là để lấy được đúng 10 bit phải dùng biến 16 bit.
nhưng vấn đề là sao e dùng ccs khai báo dòng #device 16f887=16 adc=10 nó dịch báo lỗi can not change device type this far into the code làm sao khắc phục lỗi này các bác ??? , sao e có đọc trong 1 tài tiệu hướng dẫn dùng ccs thì nó kêu đã khai báo #include<16f887.h> rùi thì ko khai báo #device nữa ?. zậy nếu ko khai báo #device thì có cách nào sửa file #include để được 10bit ko ???. Mà cái chỗ khao báo #device *=16 adc=10 , thì cái dấu * là tên con chip hả bác
// ADC Test
//
//
//
//***********************************************
#include <16f887.h>
#include <math.h>
#include <lcd1620.c>
#device 16F887=16 adc=10
#fuses HS,NOWDT,NOPROTECT,NOLVP
#use delay(clock=4000000)
// Khai bao ham
void ledduoi(void);
void readADC(void);
//Khai bao bien
nhưng vấn đề là sao e dùng ccs khai báo dòng #device 16f887=16 adc=10 nó dịch báo lỗi can not change device type this far into the code làm sao khắc phục lỗi này các bác ??? , sao e có đọc trong 1 tài tiệu hướng dẫn dùng ccs thì nó kêu đã khai báo #include<16f887.h> rùi thì ko khai báo #device nữa ?. zậy nếu ko khai báo #device thì có cách nào sửa file #include để được 10bit ko ???
// ADC Test
//
//
//
//***********************************************
#include <16f887.h>
#include <math.h>
#include <lcd1620.c>
#device 16F887=16 adc=10
#fuses HS,NOWDT,NOPROTECT,NOLVP
#use delay(clock=4000000)
// Khai bao ham
void ledduoi(void);
void readADC(void);
//Khai bao bien
Chỉ cần khai báo là #device *=x ADC =y, không cần serial của chíp nữa vì đã có ở trong file #include<16f877.h>
x = 5/8/16 cái này không liên quan đến ADC.
Quan tâm tới ADC thì chỉ cần viết là #device ADC =y
y = 8/10/16 với các chip PIC có ADC 10 /12 bít.
Nếu
y=16 thì kết quả trả về là số nguyên 2 byte trong đó 10 bit có ý nghĩa của ADC nằm bên trái (tức là nằm ở 10 bit cao, 6 bit thấp còn lại=0). Dải giá trị trả về 0000h - FFC0h. Chưa biết dùng làm gì.
y =10, thì trả về là số nguyên 2 byte trong đó 10 bit của ADC nằm bên phải, 6 bit cao =0. Giá trị = 0000h - 03FFh. Thông thường, hay dùng.
y=8, thì trả về là số nguyên 1 byte (là 8 bit cao trong 10 bit có ý nghĩa của ADC). Giá trị = 00h - FFh. Trường hợp này được sử dụng khi không cần ADC có độ phân giải cao, làm như vậy chương trình chỉ cần xử lý số liệu 1 byte sẽ nhanh gọn hơn.
mới giải quyết xong , khai báo thế nào nó cũng nhận, mỗi tội là phải đưa cái dòng #device đó lên sau dòng #include <16f887.h> , quái gị thật ko bít tại sao luôn có ai giải thích lí do được ko ????
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
Comment