Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các pro cho em hoi chút về cái chức năng này , em chưa hiểu nó có tác dụng j ??? nó chia tần số của cái j ??? ah` em hiểu thế này có đúng ko nhé : nếu prescaler =2 thì 2 chu kỳ bộ đếm mới tăng lên 1 đúng ko các bác
thanks
Prescaler là chia tần số dao động của nguồn dao động (thạch anh, bộ dao động riêng của Watchdog timer...) xuống một tần số thấp hơn để dễ sử dụng cho mục đích của mình. Ví dụ như nếu bạn dùng timer để tạo ngắt sẽ có một số tỉ lệ chia như chia 8, 64, 256, 1024. nếu muốn ngắt xảy ra giữa 2 lần lớn như 1 giây chẳng hạn. lúc đó bạn phải dùng cách chia 1024. và chia 8 không đáp ứng được.
Theo mình, có lẽ nên hiểu một cách đơn giản như sau:
+Bộ timer muốn hoạt động thì phải có nguồn xung clock cho nó giống như cái kim giây nó tích-tắc ở cái đồng hồ của chúng ta hay dùng hằng ngày.
Theo mình, có lẽ nên hiểu đơn giản như sau:
+Bộ timer muốn hoạt động thì phải có nguồn xung clock, nguồn xung này giống như những cái tích-tắc ở kim giây đồng hồ (trong nhà ta hay dùng) để tạo nên 1 phút, rồi đến 1 giờ...
+Nếu bạn dùng bộ chia tần Prescaler, nó sẽ làm nhiệm vụ chia tần số (giảm tần số) của nguồn dao động thạch anh hay dao động nội trong vi điều khiển bớt 8, 64, 256, 1024 lần rồi đưa dao động này ra một nhánh riêng sau đó mới cho timer dùng dao động trên nhánh đó làm nguồn xung clock cho mình.
VD nôm na như:
ta thiết lập bộ tỉ số chia tần là 4 chẳng hạn:
Trước khi chia tần cái kim giây phải nhảy 60 cái mới đc một phút, sau khi chia tần số cho 4 thì nó chỉ cần nhảy 15 cái là đã hết một phút, điều này đồng nghĩa thời gian cho một cái nhảy của kim giây bây giờ đã tăng lên 4 lần. tương tự nguyên lý đó sau khi chia thời gian của một xung clock sẽ bị kéo dài ra, hay thời gian thay đổi mức logic 0->1, 1->0 sẽ bĩ dài ra, do vậy sẽ kéo dài thời gian tràn của timer
Mấy ai định nghĩa được tình yêu.
Có gì đâu một buổi chiều.
Kề dao lên cổ yêu hay chết .
Gật đầu cái rụp thế là yêu.
--------
Apple
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Comment