Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
[Public] Đồng hồ số ghép từ led đơn và viền 60 led
Tình hình là bảo vệ xong đồ án tốt nghiệp rồi nên cũng rãnh rỗi ko biết làm gì nên làm 1 cái đồng hồ số để tặng ba mẹ mình sau 5 năm ăn học . Tìm kiếm hoài trên mạng, lục tung cả google nhưng chả có bác nào share cả có share thì share cái mạch in lên với cái file hex lên thì làm được cái gì ? nên mình quyết định tự mày mò cho ra cái này . Và cuối cùng thành quả sau 1 tuần (hơi lâu) làm việc thì cũng cho sản phẩm ra đời. Đồng hồ này là đồng hồ led đơn giống như mấy bác đã thương mại hóa nhưng do phần lập trình chưa nhiều hiệu ứng led viền, mấy bạn down về phát triển thêm nhé . Trong file đính kèm có cả file corel mình đã vẽ, các bạn chỉ việc in ra và khoan led theo hình là được. Có cả mạch in mình đã vẽ nhưng nếu các bạn muốn vẽ lại thì có sơ đồ nguyên lý trong đó. . 4 led đơn ghép lại thành 1 thanh, nguồn cấp 12V các bạn tự tính trở ra nhé.
Đồng hồ số sử dụng VDK 16f887 và ds1307
Ai thấy hay thì comment 1 tiếng nhé ^^
Anh thớt ơi, cảm ơn anh đã chia sẻ, nhưng mà anh cho em xin cái file mạch in được không, để em xem các linh kiện bố trí thế nào để ráp mạch chứ cái mạch in đen thui em nhìn k hình dung được cám ơn anh nhìu
Mail cho em vào nguyentrungphi.spkt@gmail.com nha anh, cám ơn anh
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment