Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Cho mình hỏi chân bên phải ngoài cùng của ICSP header là chân gì và dùng để làm gì đấy??
Chân Vpp: là chân điện áp lập trình, thường khỏang 12.5V, tùy vào loại chip.
Chân trống ko là PGM để lập trình điện áp thấp, rất ít khi dùng chân này, mạch PG2C,PG3B,PG5V... cũng ko có sử dụng, trong trường hợp này, nó thường được nối đất. Bạn muốn hiểu tận tường thì hỏi falleaf thử xem
Cho mình hỏi chân bên phải ngoài cùng của ICSP header là chân gì và dùng để làm gì đấy??
Thông thường chuẩn ICSP chỉ yêu cầu 5 chân là okei. Chân PGM là chân cuối cùng đó chỉ được dùng trong những ứng dụng đặc biệt. Bạn xem qua cái link ở trang; http://www.ic-prog.com/devices.html sẽ có những chú ý lớn màu đỏ vào cuối mỗi con PIC mà chân PGM phải nối đất ví dụ 16F627,16f628, nếu bạn không nạp ở chế độ điện áp thấp (LVP) thì PGM cần phải nối đất. Nếu bạn thả nổi PGM hoặc đặt ở mức cao thì có thể nạp thành công ở lần nạp đó nhưng lần sau thì không. Điều này liên quan đến các đặc trưng về điện. Có thể xảy ra trường hợp không đủ dòng cung cấp cho board, ngoài ra còn một vài khả năng khác là: thiết đặt I/O delay trong IC-PROG, độ dài của cáp...
Và trong đa số các trường hợp thì chỉ yêu cầu 5 chân với chuẩn ICSP.
Khà khà, lão đệ mất 1 tuần vì cái vụ cáp ICSP quá dài(gần nửa mét), thế là nạp cứ lung tung cả lên, nạp trên mạch thì được, nối cáp dài ra ngoài thì ko được. Tưởng mạch có vấn đề, dùng kính chiếu yêu(kính lúp) soi mãi ko phát hiện được, lại quay sang dùng OSC vẫn thấy có xung, bó tay... tưởng là xấu ngày... để hôm sau vẫn vậy. Thằng bạn cùng lớp đến chơi, nó cầm mạch lên nói cái gì mà dây nhợ lằng nhằng thế này? thế mới nghĩ tới chuyện dây dài. Nghĩ lại nhiều khi ngu thế.
Thông thường chuẩn ICSP chỉ yêu cầu 5 chân là okei. Chân PGM là chân cuối cùng đó chỉ được dùng trong những ứng dụng đặc biệt. Bạn xem qua cái link ở trang; IC-Prog Prototype Programmer, programs : 12C508, 16C84, 16F84, PIC 16F877, 24C16, 24C32, 93C46, 90S1200, 59C11, 89C2051, 89S53, 250x0, PIC, AVR , 80C51 etc. sẽ có những chú ý lớn màu đỏ vào cuối mỗi con PIC mà chân PGM phải nối đất ví dụ 16F627,16f628, nếu bạn không nạp ở chế độ điện áp thấp (LVP) thì PGM cần phải nối đất. Nếu bạn thả nổi PGM hoặc đặt ở mức cao thì có thể nạp thành công ở lần nạp đó nhưng lần sau thì không. Điều này liên quan đến các đặc trưng về điện. Có thể xảy ra trường hợp không đủ dòng cung cấp cho board, ngoài ra còn một vài khả năng khác là: thiết đặt I/O delay trong IC-PROG, độ dài của cáp...
Và trong đa số các trường hợp thì chỉ yêu cầu 5 chân với chuẩn ICSP.
Trả lời của anh 4MD:
Trích" Thông thường chuẩn ICSP chỉ yêu cầu 5 chân là okei. Chân PGM là chân cuối cùng đó chỉ được dùng trong những ứng dụng đặc biệt. Bạn xem qua cái link ở trang; IC-Prog Prototype Programmer, programs : 12C508, 16C84, 16F84, PIC 16F877, 24C16, 24C32, 93C46, 90S1200, 59C11, 89C2051, 89S53, 250x0, PIC, AVR , 80C51 etc. sẽ có những chú ý lớn màu đỏ vào cuối mỗi con PIC mà chân PGM phải nối đất ví dụ 16F627,16f628, nếu bạn không nạp ở chế độ điện áp thấp (LVP) thì PGM cần phải nối đất. Nếu bạn thả nổi PGM hoặc đặt ở mức cao thì có thể nạp thành công ở lần nạp đó nhưng lần sau thì không. Điều này liên quan đến các đặc trưng về điện. Có thể xảy ra trường hợp không đủ dòng cung cấp cho board, ngoài ra còn một vài khả năng khác là: thiết đặt I/O delay trong IC-PROG, độ dài của cáp...
Và trong đa số các trường hợp thì chỉ yêu cầu 5 chân với chuẩn ICSP.
"
- Mạch nạp vdk 8051, AVR, PIC, EEPROM
- Linh kiện điện tử cho sinh viên
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Chả hiểu ý cậu nói gì. Cái diode bypass quan trọng thế ư???
Cái giàn của tôi chả thấy cái diode nào mà vẫn hoạt động hơn 3 năm rồi.
Nhưng nó không có kiểu nối dây với bấm cốt như của cậu.
Tóm lại là tiền nào của nấy, đừng hoang tưởng kỹ thuật hóa. Kẻo ô tô điện đua nhau lắp diode.
Tôi dùng 4 cái điều hòa Fujitsu hàng bãi Nhật, nên phải dùng 4 cục đổi nguồn 220 xuống 100V. Để bật quanh năm, chả thấy bằng bữa bia. Chứ tắt đi là mất mấy bữa luôn.
Comment