Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình không làm cái này nhưng có thể nhận xét như sau : ( về phần mềm ) - còn phần cứng đơn giản quá nên không nói.
1) Phần mềm khá đơn giản ( nghèo về giao diện đồ họa ) ... nhưng tính về nút chức năng tương đối
2)Về lập trình : Programming mode lỗi , I/O lỗi mà vào mục ATtiny , Atmega ... sau khi load file hex vào bấm Burn ( thanh Progessbar vẫn chạy vèo vèo ??? Erase : Okay ,Write : OK ... ???
3) Đã cắm USB ( plug & play ) thì không cần cái nút connect làm gì ... tự nó sẽ tìm ra phần cứng ( tự nhận biết được khi nào cắm , khi nào rút )
4) Mục Attiny ... lại lẫn lộn cả ATMEGA vào ???
5) khi chọn mục EEPROM ( AT24, AT25 ) ... vẫn còn mục chip tên AT89, ATMEGA ( chắc đang phát triển nên chưa xóa hết ? )
vài lời nhận xét !
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Mình không làm cái này nhưng có thể nhận xét như sau : ( về phần mềm ) - còn phần cứng đơn giản quá nên không nói.
1) Phần mềm khá đơn giản ( nghèo về giao diện đồ họa ) ... nhưng tính về nút chức năng tương đối
2)Về lập trình : Programming mode lỗi , I/O lỗi mà vào mục ATtiny , Atmega ... sau khi load file hex vào bấm Burn ( thanh Progessbar vẫn chạy vèo vèo ??? Erase : Okay ,Write : OK ... ???
3) Đã cắm USB ( plug & play ) thì không cần cái nút connect làm gì ... tự nó sẽ tìm ra phần cứng ( tự nhận biết được khi nào cắm , khi nào rút )
4) Mục Attiny ... lại lẫn lộn cả ATMEGA vào ???
5) khi chọn mục EEPROM ( AT24, AT25 ) ... vẫn còn mục chip tên AT89, ATMEGA ( chắc đang phát triển nên chưa xóa hết ? )
vài lời nhận xét !
Vâng, cám ơn bác đã góp ý chân thành, hiện tại em mới làm at89s và atmega thôi, mấy cái kia em chưa làm, em chỉ mới để nó vào trong giao diện thôi.
Cảm ơn bác
cụ thể là nó báo trên máy tính như thế này[ATTACH=CONFIG]54162[/ATTACH]
cái này lỗi giống em.nhình như là nó bắt cài driver.nhưng khổ nỗi khi em cài driver cho nó thì nó lại báo cannot continue the hardware update wizard
có ai gặp nỗi này mà sửa được chưa,giúp em với.
Các bạn có thể tham khảo hướng dẫn nạp chip và fuse bit cho mạch USBasp của mình:
So với mạch nạp AVR910, mạch nạp USBasp của Thomas Fischl được người sử dụng đánh giá cao hơn về tính ổn định và tính tiện lợi(chương trình nạp phong phú). Mạch điện nguyên lí cũng khá đơn giản, sử dụng chíp Atmega8 hoặc Atmega48.
Trước hết bạn hãy download những tài liệu cần thiết tại đây: CT nap.rar và thực hiện theo các chỉ dẫn ở bên dưới.
Trong file nén chũng tôi đã cung cấp cho các bạn mạch nguyên lí, file.hex để nạp cho chip, driver cho máy tính và phần không thể thiếu đó là phần mềm nạp chương trình.
Khi thiết kế mạch bạn có thể tham khảo mạch nguyên lí nguyên bản của USBasp
Mạch nạp isp nguyên bản của nhà sản xuất.
Khi thiết kế mạch bạn có thể tham khảo mạch nguyên lí nguyên bản của USBasp. Có một số lưu ý như sau: Hãy bỏ Jumper2, nối trực tiếp Jumper1 lại (dùng mạch nạp cấp nguồn luôn cho chip).
Nạp firmware cho chip Master: Trước khi gắn chíp mega8 vào mạch điện bạn phải nạp firmware(file.hex) vào chíp bằng một mạch nạp bất kì mà bạn có. Chú ý bạn cần phải fuse bit cho chip này sao cho nguồn thạch anh ngoài 16Mhz được sủ dụng (hãy cài đặt 2 bit BOOTZS0 và BOOTSZ1 bằng 0(cheked),các bit còn lại băng 1(bỏ trống)).
Môt vài hình ảnh thực tế.
Sơ đồ chân cho mạch nạp.
Ghép nối với IC 89Sxx.
Ghép nối với họ AVR.
Các thao tác cài driver:
Sau khi chế tạo xong mạch nạp bạn hãy kế nối mạch nạp với maý tính. Khi đó maý tính bạn sẽ yêu cầu bạn cài driver cho thiết bị một cách tự động.
Sau đây là một vài hướng dẫn cài đặt driver:
Biểu tượng USB BASP khi chưa được cài driver.
anh ơi cho em hỏi sao em làm phần cứng y vây , fuse bit như hướng dẫn ,chỉ khác chỗ con zenner em ko tìm ra 3v6 nên sài 3v và 3v9 thay thế thử cả mà sao nap file hex vào rồi cắm vào máy 2 led vẫn không có led nào sáng add driver thì máy báo lỗi giải quyết sao đây anh
bác nào đã làm thành công mạch nạp usb cho dòng 89 này rồi thì posst lên cho a e cùng tham khảo, chứ cứ tình trạng này thì nói hết năm này qua năm khác cũng ko có mạch nạp mà làm,
tui chỉ nói vậy thôi mong các bác chỉ giáo thêm
chuyên cung cấp các thiết bị điện tử, điện công nghiệp, biến tần, plc, màn hình cảm ứng (HMI
mail:
mobile phone: 0966873918
anh em trên diễn dàn cho minh hỏi một vấn đề này nhé.
Về mạch nạp avr mình cũng làm một vài cái như STK500 giống Pnlab v1 va USB SVR Lab nhưng ngày xưa mình dùng con máy tính cây chíp coredual nhưng bây h mình mua con lap core i5 thì tất cả các mạch đều nhận driver nhưng lại không connect được với mạch nạp . Mình gửi một số hình ảnh để anh em tiện hình dung
bác nào đã làm thành công mạch nạp usb cho dòng 89 này rồi thì posst lên cho a e cùng tham khảo, chứ cứ tình trạng này thì nói hết năm này qua năm khác cũng ko có mạch nạp mà làm,
tui chỉ nói vậy thôi mong các bác chỉ giáo thêm
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
Comment