Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giao thức SPI, I2C - không thể ko quan tâm - Một thí nghiệm nhỏ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Giao thức SPI, I2C - không thể ko quan tâm - Một thí nghiệm nhỏ

    Chào các bạn, chắc hẳn khi kết nối AVR với các ngoại vi trong những thiết kế cua mình, chúng ta gặp rất nhiều thiết bị giao tiếp theo chuẩn SPI và IIC.
    khi còn làm với 8051, để giao tiếp với những thiết bị này thật là vất vả vì chúng ta phải viết rất nhiều Chtr con cho việc truyền nhận DL
    ở AVR thì SPI, IIC đã đc tích hợp sẵn rồi, tuy nhiên cũng ko phải là dễ khi bắt đầu lần đầu tiên sử dụng, nhất là khi các tài liệu hướng dẫn thường ko chi tiết
    Mình share lên đây Chtrinh mình đã viết thử để truyễn nhận DL tử 2 VDk ATmega8, con truyen se truyen lien tiep các byte từ 00 đến FF, con nhận sẽ hiển thị liên tiếp lên LCD.
    Đây chỉ là 1 thí nghiệm nhỏ, ko ứng dụng đc gì, tuy nhiên các CT con trong này có thể rất có ích cho chúng ta khi đem vào những ứng dụng khác của mình.
    Attached Files
    Last edited by dsdaihiep; 27-03-2008, 04:07.

  • #2
    Hay đấy bạn, phát huy thêm nhé, rất đáng giá cho những người mới bắt đầu.
    Bạn cũng nên làm thêm các phần tutorial nho nhỏ kiểu như: Quét led 7 đoạn, các kiểu dữ liệu, kiểu pointer trong C, giao tiếp PC ... nếu bạn có nhiều thời gian.
    Email: - Mobil: tạm thời ngừng liên lạc 1 thời gian
    Giới thiệu website kiếm tiền trực tuyến & tăng thứ hạng website.

    Comment


    • #3
      dòng 8051 có con at89s8252,8253 có spi mà, s.dụng i chóc mấy con avr
      !e

      Comment


      • #4
        lấy spi dùng cho led ma trận thì bá cháy, với tốc độ có thể đến cỡ 1 MHz thì quét 400 cột chắc đâu khó!
        !e

        Comment


        • #5
          Mình vừa mới tìm hiểu về VDK, các bạn biết rồi có thể chỉ cho mình cách chuyền và nhận tín hiệu qua giao tiếp USB và SPI của 8051 không?

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi nqtuan1403 Xem bài viết
            Mình vừa mới tìm hiểu về VDK, các bạn biết rồi có thể chỉ cho mình cách chuyền và nhận tín hiệu qua giao tiếp USB và SPI của 8051 không?
            8051 có vài dòng có SPI và vài dòng có USB ( hiếm ở vn) , còn con thường thấy AT89c51 thì ko có cái nào trong 2 cái kia ,USB thì nên xài PIC8f4550/2550 , còn SPI thì đa số con có , AVR, PIC,ÂRM
            Chuyên bán online :mạch dk từ xa RF,module RF, ARM NXP ,linh kiện,nhiều loại,nhiều tầm xa,nhiều kích cỡ. Nhận thực hiện theo yêu cầu.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi zemen Xem bài viết
              lấy spi dùng cho led ma trận thì bá cháy, với tốc độ có thể đến cỡ 1 MHz thì quét 400 cột chắc đâu khó!
              Thông thường ko ai quyét 1 lần như, bởi vì truyền 1 đường dài như vậy sẽ gây ra nhiểu khá lớn.
              Đúng là 400 cột thì không lớn, nhưng trong thực tế với 400 cột thì khoảng cách có thể lên 5 đến 8 mét.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi MicroDuyphi Xem bài viết
                Thông thường ko ai quyét 1 lần như, bởi vì truyền 1 đường dài như vậy sẽ gây ra nhiểu khá lớn.
                Đúng là 400 cột thì không lớn, nhưng trong thực tế với 400 cột thì khoảng cách có thể lên 5 đến 8 mét.
                Như vậy theo bác Phi, ta phải sử dụng một bộ đệm như con Max485 hay Max232, đúng không ạ?
                Em có sử dụng môdule SPI của AVR , vậy chân MISO có thể làm chân chốt cho 595 được không? SS có thể làm chân reset của 595 được không?

                Comment


                • #9
                  SPI của AVR

                  Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                  Em có sử dụng môdule SPI của AVR , vậy chân MISO có thể làm chân chốt cho 595 được không? SS có thể làm chân reset của 595 được không?
                  Khi dùng SPI của AVR điều khiển các thanh ghi dịch 595 thì tín hiệu MISO bị config tự động thành input rồi, không dùng làm output I/O thông thường để điều khiển chân chốt cho 595 được. Tuy nhiên, tín hiệu SS thì không có tác dụng trong chế độ AVR là master (chỉ bị config là input khi ở chế độ slave) nên bạn có thể dùng làm output I/O điều khiển chân reset của 595.
                  Thân mến,
                  blackmoon.

                  Comment


                  • #10
                    Cám ơn bác Blackmoon. Dùng module SPI của AVR thực sự hay khi dồn ra 595, lợi điểm của nó có thể tăng tần số lên tới 2Mhz. Nhưng đây cũng chưa thực sự là đã giải quyết vấn nạn đối với những bài toán lớn, bởi công việc tính toán trong con chíp để đưa được dữ liệu ra đến 595 cũng cần một khoảng thời gian khá lớn đấy chứ ( quét led ma trận 2 màu chẳng hạn ) !

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    dsdaihiep Tìm hiểu thêm về dsdaihiep

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X