Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Giải phương trình bậc 3 trong avr ???

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi tan0710 Xem bài viết
    thì phải đọc tần số vào từ cảm biến đúng không..!!???
    vì độ ẩm thay đổi chậm nên lấy vài trăm mẫu rồi lấy trung bình chứ đừng lấy trực tiếp.
    rồi thay độ ẩm tương ứng vào chương trình trên... chương trình chạy bằng cách truyền vào tham biến là tần số trung bình đấy.
    Vâng em lấy tần số từ cảm biến. A có thể nói rõ cho em nên lấy vài trăm mẫu rồi lấy trung bình em vẫn chưa hiểu lắm
    01689964729

    Comment


    • #17
      đọc tần số vào đúng không.?
      nhưng có thể nhiễu or nhiều lý do mà giá trị nó khác nhau.
      nếu truyề trực tiếp giá trị này để tính thì quá trình tính toán sẽ rất nhiều lần với các giá trị khác nhau của tần số ( mà điều này là không cần thiết do độ ẩm thay đổi chậm )
      nên lấy giá trị tb của vài trăm giá trị tần số đọc vào đấy rồi lấy giá trị trung bình để tính toán thôi.....

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
        với cách này là đã biết chính xác điểm 50% rồi ... còn nếu như bị sai số , cho cận đầu , cận cuối thì việc tính toán sẽ phức tạp hơn ... kể cả việc lấy miền âm cũng sẽ bị sinh rom code nhiều hơn

        cách cho từ 0 - 100 là cách đơn giản nhất , dễ hiểu nhất và dù ở cận đầu hay cận cuối đều được .
        Nếu cần thiết thì xác định nửa đầu , nửa cuối rồi sau đó sẽ cho biến chạy từ nửa đầu hay nửa cuối ... khi đã so sánh và match kết quả thì thoát khỏi vòng for. Đó là cách an toàn và cũng rất nhanh, dễ hiểu không phức tạp !
        Anh queduong bị sai số như của e thì phải xử lý thế nào hả anh. Mong anh trả lời giúp e với
        01689964729

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi tan0710 Xem bài viết
          đọc tần số vào đúng không.?
          nhưng có thể nhiễu or nhiều lý do mà giá trị nó khác nhau.
          nếu truyề trực tiếp giá trị này để tính thì quá trình tính toán sẽ rất nhiều lần với các giá trị khác nhau của tần số ( mà điều này là không cần thiết do độ ẩm thay đổi chậm )
          nên lấy giá trị tb của vài trăm giá trị tần số đọc vào đấy rồi lấy giá trị trung bình để tính toán thôi.....
          Vâng em cảm ơn anh. để e thử xem thế nào.
          01689964729

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi kenvindang Xem bài viết
            Em thay bằng for(i = 0; i<5;i++) vẫn thế.
            húc đầu cắm cổ vào proteus thì chẳng bao giờ mà khá lên được thì anh bảo em húc đầu cắm cổ vào phần mềm nào thì khá lên được ạ. anh bảo em với
            Làm trực tiếp đi ... rồi có lúc mô phỏng nó loạn lên chẳng biết đằng nào mà sửa .

            đây là nguyên code của bạn , để tôi phân tích nhé :

            for(i = 1; i<6;i++)
            {
            if(mang[i] >= freq)
            {
            lcd_gotoxy(0,1);
            lcd_putnum(i);

            }
            }

            --- đầu tiên bạn for(i = 1; i<6;i++) ở dưới lại kiểm tra mang[i] trong khi đó ở đầu chương trình bạn khai báo unsigned int mang[5] = {578,1234,5648,4849,2565};
            mảng này chỉ có 5 phần tử ... từ 0 đến 4 ... điều gì sẽ xảy ra khi i = 5 ??? bạn mô phỏng proteus thì thằng proteus nó ngu nó cứ húc đầu chạy ... chứ ở thực tế ... thì nhiều khi ăn đòn luôn ! và không chỉ có thế ( vì nó chỉ là MÔ PHỎNG ( nếu chính xác, đúng thì nó không gọi là mô phỏng nữa mà gọi là ... Đồ nghề kiểm tra luôn )

            + Trở lại vấn đề ... mảng của bạn có 5 phần tử :
            mang[0] = 578 ;(phần tử 1)
            mang[1]= 1234;(phần tử 2)
            mang[2]=5678;(phần tử 3)
            mang[3]=4849;( phần tử 4 )
            mang[4]=2565; (phần tử 5)

            bạn cho lệnh kiểm tra :
            if(mang[i] >= freq)
            {
            lcd_gotoxy(0,1);
            lcd_putnum(i);

            }

            thì trong đó chỉ có mang[3]=4849;( phần tử 4 ) thỏa mãn điều kiện ( mang[i]>=freq) lúc này giá trị i =3 khi câu lệnh này : lcd_putnum(i); thì nó chẳng in 3 lên màn hình thì in bao nhiêu ???

            nó là phần tử số 4 cơ mà . i chỉ là 1 index để kiểm tra " vị trí ô nhớ " trong mảng ... chứ không phải là giá trị " vị trí phần tử " ... trong lập trình thì vị trí xuất phát là 0 ... trong ngôn ngữ , số đếm của bạn vị trí xuất phát là 1.
            bởi vậy : lcd_putnum(i+1); sẽ cho kết quả là 4 ( đó là số bạn muốn tìm ).

            có thể viết lại 1 cách chuẩn xác như sau :

            for(i = 0; i<5;i++)
            {
            if(mang[i] >= freq)
            {
            lcd_gotoxy(0,1);
            lcd_putnum(i+1);

            }
            }

            Đó là code chính xác hiển thị khi trong mảng đó chỉ có 1 phần tử thỏa mãn điều kiện ... nếu trong mảng mà có hơn 1 phần tử thỏa mãn điều kiện thì MCU sẽ hiển thị thằng ( phần tử )sau cùng !
            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi kenvindang Xem bài viết
              Vâng em lấy tần số từ cảm biến. A có thể nói rõ cho em nên lấy vài trăm mẫu rồi lấy trung bình em vẫn chưa hiểu lắm
              lấy trung bình thì đọc 1 lưu vào 1 , đọc 2 lưu vào biến 2 ... đọc 10 lưu vào biến 10 .

              Kết quả = (lưu 1 +lưu 2 + ... lưu 10 ) / 10 ;

              trung bình đó còn gì nữa !
              Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

              Comment


              • #22
                Nghĩ khác chút đi cho nó dễ làm, bạn mà lưu được pt trên vào avr ( chưa nói đến việc tìm nghiệm) đã là việc khó rồi.

                Chỉ có 100 trường hợp (đo tương đối vậy thôi):
                dùng casio tính ra 100 nghiệm và 100 tần số tương ứng. Rồi cứ thế chạy lòng vòng, dò tần số 1 > nghiệm 1,....tần số 100 > nghiệm 100.
                Hoặc tìm xem có con sensor nào đơn giản hơn không.

                protues đáng tin đến 95%, nên cứ thử cho đỡ tốn kém trước khi làm thật.

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi avr Xem bài viết
                  Nghĩ khác chút đi cho nó dễ làm, bạn mà lưu được pt trên vào avr ( chưa nói đến việc tìm nghiệm) đã là việc khó rồi.

                  Chỉ có 100 trường hợp (đo tương đối vậy thôi):
                  dùng casio tính ra 100 nghiệm và 100 tần số tương ứng. Rồi cứ thế chạy lòng vòng, dò tần số 1 > nghiệm 1,....tần số 100 > nghiệm 100.
                  Hoặc tìm xem có con sensor nào đơn giản hơn không.

                  protues đáng tin đến 95%, nên cứ thử cho đỡ tốn kém trước khi làm thật.
                  tôi có làm vài cái lập trình đơn giản ... nhưng sử dụng trong công nghiệp ... Ở ngoài mạch thật nó chạy năm này qua năm khác , chưa biết treo hay làm sao ...
                  Mới đầu thử trên proteus ... lởm đến mức còn không hiển thị nổi cái màn hình . Kết luận : Siêu lởm ...

                  - có dùng thì chỉ test những đoạn ngắn , vớ vẩn thôi ( dành cho học sinh , sinh viên mới tập tọe thì được ) ... chứ chuyên nghiệp chẳng ma nào nó sài vì mất thời gian !
                  Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                    Làm trực tiếp đi ... rồi có lúc mô phỏng nó loạn lên chẳng biết đằng nào mà sửa .

                    đây là nguyên code của bạn , để tôi phân tích nhé :

                    for(i = 1; i<6;i++)
                    {
                    if(mang[i] >= freq)
                    {
                    lcd_gotoxy(0,1);
                    lcd_putnum(i);

                    }
                    }

                    --- đầu tiên bạn for(i = 1; i<6;i++) ở dưới lại kiểm tra mang[i] trong khi đó ở đầu chương trình bạn khai báo unsigned int mang[5] = {578,1234,5648,4849,2565};
                    mảng này chỉ có 5 phần tử ... từ 0 đến 4 ... điều gì sẽ xảy ra khi i = 5 ??? bạn mô phỏng proteus thì thằng proteus nó ngu nó cứ húc đầu chạy ... chứ ở thực tế ... thì nhiều khi ăn đòn luôn ! và không chỉ có thế ( vì nó chỉ là MÔ PHỎNG ( nếu chính xác, đúng thì nó không gọi là mô phỏng nữa mà gọi là ... Đồ nghề kiểm tra luôn )

                    + Trở lại vấn đề ... mảng của bạn có 5 phần tử :
                    mang[0] = 578 ;(phần tử 1)
                    mang[1]= 1234;(phần tử 2)
                    mang[2]=5678;(phần tử 3)
                    mang[3]=4849;( phần tử 4 )
                    mang[4]=2565; (phần tử 5)

                    bạn cho lệnh kiểm tra :
                    if(mang[i] >= freq)
                    {
                    lcd_gotoxy(0,1);
                    lcd_putnum(i);

                    }

                    thì trong đó chỉ có mang[3]=4849;( phần tử 4 ) thỏa mãn điều kiện ( mang[i]>=freq) lúc này giá trị i =3 khi câu lệnh này : lcd_putnum(i); thì nó chẳng in 3 lên màn hình thì in bao nhiêu ???

                    nó là phần tử số 4 cơ mà . i chỉ là 1 index để kiểm tra " vị trí ô nhớ " trong mảng ... chứ không phải là giá trị " vị trí phần tử " ... trong lập trình thì vị trí xuất phát là 0 ... trong ngôn ngữ , số đếm của bạn vị trí xuất phát là 1.
                    bởi vậy : lcd_putnum(i+1); sẽ cho kết quả là 4 ( đó là số bạn muốn tìm ).

                    có thể viết lại 1 cách chuẩn xác như sau :

                    for(i = 0; i<5;i++)
                    {
                    if(mang[i] >= freq)
                    {
                    lcd_gotoxy(0,1);
                    lcd_putnum(i+1);

                    }
                    }

                    Đó là code chính xác hiển thị khi trong mảng đó chỉ có 1 phần tử thỏa mãn điều kiện ... nếu trong mảng mà có hơn 1 phần tử thỏa mãn điều kiện thì MCU sẽ hiển thị thằng ( phần tử )sau cùng !
                    Anh queduong ơi. Tần số mình có thể tính chính xác được băng công thức. nhưng do nhiễu của cảm biến hoặc do mạch hoặc do m lấy làm tròn Tần số sai để ghi vào trong mảng nên khi so sánh với tần số đo được nó xảy ra trường hợp lớn hơn 1 phần tử thì m làm thế nào ạ. Mong anh trả lời giúp em
                    01689964729

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi kenvindang Xem bài viết
                      Anh queduong ơi. Tần số mình có thể tính chính xác được băng công thức. nhưng do nhiễu của cảm biến hoặc do mạch hoặc do m lấy làm tròn Tần số sai để ghi vào trong mảng nên khi so sánh với tần số đo được nó xảy ra trường hợp lớn hơn 1 phần tử thì m làm thế nào ạ. Mong anh trả lời giúp em
                      thì mình lấy mẫu vài lần gần nhau để loại trừ nhiễu tức thời ... biểu quyết lấy số đông ... rồi lại so sánh với các phần tử ( kết quả nghi ngờ ) để tách lọc
                      Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
                        thì mình lấy mẫu vài lần gần nhau để loại trừ nhiễu tức thời ... biểu quyết lấy số đông ... rồi lại so sánh với các phần tử ( kết quả nghi ngờ ) để tách lọc
                        Anh queduong ơi. anh xem hộ e code này với. e khổng hiểu vì sai cái gì mà F nó cứ nhảy loạn mấy giá trị lên mà trong đó có giá trị đúng.
                        #include <mega16.h>
                        #include <delay.h>
                        #include <stdio.h>
                        unsigned int x;
                        ...
                        interrupt [TIM1_OVF] void timer1_ovf_isr(void)
                        {
                        // Place your code here
                        Timer1_Over += 0xffff;
                        }

                        // TRINH PHUC VU NGAT INPUT CAPTURE
                        interrupt [TIM1_CAPT] void timer1_capt_isr(void)
                        {
                        x = (unsigned int)ICR1H * 256 + ICR1L;
                        Chu_Ky = Timer1_Over + x - Icp1;
                        Icp1 = x;
                        Timer1_Over = 0;
                        }
                        ....
                        while (1)
                        {
                        T = (float)(Chu_Ky);
                        F = 1000000/T;
                        lcd_gotoxy(0,1);
                        sprintf(Lcd_Buff_F,"F=%6.1fHz",F);
                        lcd_puts(Lcd_Buff_F);
                        }
                        Anh xem giúp em với.
                        01689964729

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        kenvindang Tìm hiểu thêm về kenvindang

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X