Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Các bác ơi vào đây nào: Multi-processor communication với USART

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Các bác ơi vào đây nào: Multi-processor communication với USART

    Multi-processor communication, một mode của USART cho phép giao tiếp nhiều chíp dạng Master - Slave . Bữa trước e Bích có xin code nhưng e mới chỉ đọc qua tài liệu hướng dẫn của Atmel, chưa làm thử bao giờ nên ko có code. Bác nào làm qua cái này rồi ta cùng luận bàn nhé.

    CHỜ MONG SỰ THAM GIA CỦA CÁC MOD

    Vấn đề 1: Giao tiếp USART có khả năng định địa chỉ cho chíp hay ko.
    Mấy ai định nghĩa được tình yêu.
    Có gì đâu một buổi chiều.
    Kề dao lên cổ yêu hay chết .
    Gật đầu cái rụp thế là yêu.

    --------
    Apple

  • #2
    Ôi, các bác, các Mod dạo này chiến ở chiến trường nào hết rồi, ko có ai quan tâm tới vấn đề này thế, buồn nhỉ .
    Mấy ai định nghĩa được tình yêu.
    Có gì đâu một buổi chiều.
    Kề dao lên cổ yêu hay chết .
    Gật đầu cái rụp thế là yêu.

    --------
    Apple

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi apple Xem bài viết
      Ôi, các bác, các Mod dạo này chiến ở chiến trường nào hết rồi, ko có ai quan tâm tới vấn đề này thế, buồn nhỉ .
      anh đặt vấn đề như vậy thì không ai trả lời là đúng rồi, anh thay đổi một chut đi thiên về kỹ thuật một chút để mọi người tranh luận (đấy là kinh nghiệm sương máu của em đaaaaaaaaaaaayyyyyyyyyyyyyys)
      Thiết kế chế tạo các loại máy xoáy nắp, chiết rót định lượng dùng trong dược phẩm và thực phẩm.

      Comment


      • #4
        Chủ đề này hay đấy chứ nhỉ ... e cũng đang mò mò về mấy cái dzu USART này...

        Comment


        • #5
          sao anh Apple không giao tiếp bằng i2c, nếu sử dụng i2c để giao tiếp nhiều vi điều khiển với nhau theo dạng master, slave sẽ đỡ rối hơn và tốc độ nhanh hơn so với usart. Đối với cái usart, khi muốn giao tiếp được với nhiều con, trước khi gửi lệnh đến 1 con slave ta phải gửi địa chỉ của nó trước, tất cả các con slave sẽ nhận được cái địa chỉ đó nhưng chỉ có con nào so sánh đúng địa chỉ đó với địa chỉ ta đã định sẵn cho nó thì mới nhận tiếp phần lệnh tiếp theo. Lúc trước em làm thì nó bị dính một cái này, khi em gửi 1 loạt dữ liệu xuống 1 con slave thì trong đám dữ liệu đó có 1 byte giá trị trùng với byte địa chỉ của 1 con slave khác, thế là nó nhận dữ liệu sai hết, nhưng khi dùng i2c thì em không thấy hiện tượng đó. Khi dùng i2c, ta sẽ phải sử dụng 1 chân int0 và 1 cái timer, nhưng bù lại phần usart sẽ được giải phóng để giao tiếp với máy tính chẳng hạn và xung clock của i2c có thể lên đến 400kHz, nhanh gấp mấy chục lần so với usart 9600bps.
          Hướng dẫn cụ thể cho AVR tại đây :
          Hãy nhấn vào nút "Cảm ơn" để em biết rằng em đã giúp được một ai đó.

          Comment


          • #6
            Đã có người post đâu đó rồi, box avr hoặc 8051, rất chi tiết. Chịu khó tìm đi apple
            Đẹp từng kilomét

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi apple Xem bài viết
              Multi-processor communication, một mode của USART cho phép giao tiếp nhiều chíp dạng Master - Slave . Bữa trước e Bích có xin code nhưng e mới chỉ đọc qua tài liệu hướng dẫn của Atmel, chưa làm thử bao giờ nên ko có code. Bác nào làm qua cái này rồi ta cùng luận bàn nhé.

              CHỜ MONG SỰ THAM GIA CỦA CÁC MOD

              Vấn đề 1: Giao tiếp USART có khả năng định địa chỉ cho chíp hay ko.
              chào pác em cũng đang nghiên cứ về vấn đề này, vừu rồi em có đọc thấy hình như pác bảo chế độ đa xử lý có thể áp dụng với khung 5->8 bit như atmel nói,nhưng em ko hiểu khi mà thay đổi khung dữ liệu khi truyền thì có gây nên lỗi khung truyền của các slave không được chọn ko vậy.
              và nếu pc (master)truyền 8bit,1bit stop,bit thứ8=1 khi truyền địa chỉ,bít thứ8=0 khi truyền dữ liệu,và slave nhận 7 bit,2 bit stop,và MPCM=1.thì slave có đựoc hiểu là bit thứ 8 của master truyền đến là bít stop thứ nhất ko vậy. và khi truyền dữ liệu thì PC đặt bít thứ8=0,thì cả khung truyền bao gồm 1start,8bit dữ liệu,1stop có đựoc đưa vào bộ đệm của salve mà có MPCM=1 ko vậy

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi lytau Xem bài viết
                chào pác em cũng đang nghiên cứ về vấn đề này, vừu rồi em có đọc thấy hình như pác bảo chế độ đa xử lý có thể áp dụng với khung 5->8 bit như atmel nói,nhưng em ko hiểu khi mà thay đổi khung dữ liệu khi truyền thì có gây nên lỗi khung truyền của các slave không được chọn ko vậy.
                và nếu pc (master)truyền 8bit,1bit stop,bit thứ8=1 khi truyền địa chỉ,bít thứ8=0 khi truyền dữ liệu,và slave nhận 7 bit,2 bit stop,và MPCM=1.thì slave có đựoc hiểu là bit thứ 8 của master truyền đến là bít stop thứ nhất ko vậy. và khi truyền dữ liệu thì PC đặt bít thứ8=0,thì cả khung truyền bao gồm 1start,8bit dữ liệu,1stop có đựoc đưa vào bộ đệm của salve mà có MPCM=1 ko vậy
                trên lý thuyết, nếu ko được định địa chỉ thì nó sẽ bỏ qua ko nhận dữ liệu nhưng thực chất S vẫn phải nhận vào bộ đệm để nó so sánh và biết được byte đi vào là byte chứa thông tin địa chỉ hay data để bỏ qua hay nhận vào ...
                Mấy ai định nghĩa được tình yêu.
                Có gì đâu một buổi chiều.
                Kề dao lên cổ yêu hay chết .
                Gật đầu cái rụp thế là yêu.

                --------
                Apple

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                apple Tìm hiểu thêm về apple

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X