Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các bạn ơi cho mình hỏi: Muốn sử dụng bộ ADC trong atmega 16 thi các chân 30(avcc); 31(gnd); 32(AREF) nối như thế nào vậy nhỉ?
thank các bạn nhiều.
AVCC là nguồn cho bộ ADC hoạt động.
GND là đất cho ADC.
AREF là điện áp chuẩn để ADC so sánh.
Như vậy để đơn ADC có thể nối chung với VCC của AVR, GND thì nối đất với toàn mạch rồi. Còn AREF thì tùy bạn, chỉ cần thỏa mãn: 0<AREF<=VCC là được. Nhưng lưu ý là AREF phải là điện áp ổn định,nếu không kết quả sẽ nhảy loạn như nhảy hip hop đó bác. hehehe
theo kinh nghiệm các anh truyền lại cho mình, mình làm thế này:
nếu chỉ có một nguồn thì nối nguồn==>Vcc==>cuộn dây khoảng 100uH==>Avcc==>tụ 104==>GND.
chân AREF nối luôn vào AVCC
tải chạy quét leb cũng nhiễu nhiều nhưng nói chung là ok
nguồn ổn áp bằng LM7805
còn nếu có nguồn độc lập khác nối làm chuẩn cho AREF thì càng ổn
Thiết kế chế tạo các loại máy xoáy nắp, chiết rót định lượng dùng trong dược phẩm và thực phẩm.
Mình thì dùng béng Vref bên trong AVR, mỗi con này thường có một bộ tạo vref chuẩn 2.56v, thực sự ổn định, Chân Vref bên ngoài chỉ cần 1 tụ 104 nối âm là ổn.
Điện áp chuẩn này nói chung là thích hợp cho nhiều ứng dụng ( chẳng phải là nhà sản xuất lại ngẫu nhiên tích hợp nó?)
Bít 6 và 7 trong thanh ghi ADMUX ấy, nếu để nó ở mức 1 tất, có nghĩa là chọn vref trong 2.56V. Nếu dùng Codevision AVR, chỉ việc tích và tích là xong thôi mà.
Hi chào bạn.
GND luôn phải nối đất
AVCC được nối lên nguồn (5V) khi bạn sử dụng nguồn làm điện áp so sánh
AREF được nối với điện áp so sánh chuẩn (3V, 4.1V...) khi bạn muốn dùng điện áp so sánh mà bạn có
Ngoài ra trong AVR còn có chế độ đặt điện áp chuẩn 2,56V theo mình thì không cần nối AVCC và AREF đi đâu hết
Chúc bạn thành công.
Thấy tốt thì thank cho một cái nhé.
Bít 6 và 7 trong thanh ghi ADMUX ấy, nếu để nó ở mức 1 tất, có nghĩa là chọn vref trong 2.56V. Nếu dùng Codevision AVR, chỉ việc tích và tích là xong thôi mà.
Anh Huy ơi , có thể hướng dẫn qua cho em về cách lập trình ADC không ? Thanks anh !
Anh Huy ơi , có thể hướng dẫn qua cho em về cách lập trình ADC không ? Thanks anh !
Oái, cậu này.... hic...! Ai nhỉ, nhìn kô nhận ra???
Mình cũng chỉ biết lập trình phèng phèng, gọi là sử dụng chức năng ADC của con AVR thôi. Bạn hỏi trọng tâm hơn, có gì biết, mình sẽ nói.
Anh Huy ơi , có thể hướng dẫn qua cho em về cách lập trình ADC không ? Thanks anh !
Nếu dùng C thì bạn có thể thử dùng Codevision , nó có đầy đủ các modul của AVR cần dùng modul nào thì tích chọn vào đó, nó sẽ tự động sinh mã, và bạn chỉ cần lập trình , và tất nhiên từ code do codevison sinh ra đó, có nhiều cái rất bổ ích cho bạn đó !
Chúc thành công !
0945061338(vocam.h@gmail.com,lehanhdtk3@gmail.com)
||
PROGRAMING(C,ASM),HARDWARE,LMD,RTC,GPRS,GPS....ALL OF VDK
Bạn có thể xem ví dụ này. Đây là mã dọc giá trị ADC do Codevision tự sinh cho mega16
#define ADC_VREF_TYPE 0x03
............
............
...........
// Read the AD conversion result
unsigned int read_adc(unsigned char adc_input)
{
ADMUX=adc_input | (ADC_VREF_TYPE & 0xff);
// Delay needed for the stabilization of the ADC input voltage
delay_us(10);
// Start the AD conversion
ADCSRA|=0x40;
// Wait for the AD conversion to complete
while ((ADCSRA & 0x10)==0);
ADCSRA|=0x10;
return ADCW;
}
Oái, cậu này.... hic...! Ai nhỉ, nhìn kô nhận ra???
Mình cũng chỉ biết lập trình phèng phèng, gọi là sử dụng chức năng ADC của con AVR thôi. Bạn hỏi trọng tâm hơn, có gì biết, mình sẽ nói.
Đố anh biêta em là ai ??? He he !!!
Anh cho em code chương trình ADC nhé , anh chỉ rrox cho em phần để thay đổi giá trị đưa lên VDK nhé , em cảm ơn .....!
để tạo được đoạn code này thì phải setting thế nào và sử dụng hàm read_adc(n) trong trường hợp nào, bạn có thể cho mình ví dụ được không?
Bạn vào chọn phần tự động sinh mã của Codevision, chọn module ADC ,
read_adc(n) ;
n=0,1,2...
với n chính số thứ tự của kênh ADC muốn đọc giá trị
Ví dụ bạn muốn đọc giá trị analog (điện áp ) của kênh ADC 0 và lưu giá trị này vào một biến là M khi đó sẽ viết code là :
M=read_adc(0);
0945061338(vocam.h@gmail.com,lehanhdtk3@gmail.com)
||
PROGRAMING(C,ASM),HARDWARE,LMD,RTC,GPRS,GPS....ALL OF VDK
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
Comment