Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch đo nhiệt độ

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch đo nhiệt độ

    Em đang làm 1 mạch đo nhiệt độ dùng Lm35 và Atmega32 .Em dùng điện áp tham chiếu là AVCC. Các bác cho em hỏi là chống nhiễu cho các chân AVCC,AVREF như thế nào ak .Nhiệt độ của em nó cứ nhảy liên tục thôi.

  • #2
    Nguyên văn bởi hopbkpro92 Xem bài viết
    Em đang làm 1 mạch đo nhiệt độ dùng Lm35 và Atmega32 .Nhiệt độ của em nó cứ nhảy liên tục thôi.
    mình không làm việc với LM35 nhưng hiện tượng nhảy liên tục có thể do bạn liên tục đọc nhiệt độ. bạn muốn nó ít nhảy hơn thì để khoảng vài giây thì bạn đọc nhiệt độ xem sao.
    chỉ có tâm hồn là nơi duy nhất: có thể biến thiên đường thành địa ngục và ngược lại có thể biến địa ngục hóa thiên đường
    Everything should be made as simple as possible, but not simpler

    Comment


    • #3
      nhưng của mình nó nhảy với biên độ khá lớn ,lúc thì từ 21-27 độ.mình xin hỏi cách chống nhiễu của 2 chân kia ntn. mình tham chiếu qua chân AVCC

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi hopbkpro92 Xem bài viết
        nhưng của mình nó nhảy với biên độ khá lớn ,lúc thì từ 21-27 độ.mình xin hỏi cách chống nhiễu của 2 chân kia ntn. mình tham chiếu qua chân AVCC
        Nguồn cấp cho chân AVCC và AREF phải qua cuộn cảm (thấy khuyên dùng 10uH, bản thân mình xài loại 680uH thấy rất OK) sẽ chống được hiện tượng trôi giá trị đo. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thuật toán lập trình của bạn nữa, để có giá trị ổn định bạn cho đọc giá trị nhiệt độ 3-4 lần gì đó, rồi lấy trung bình cộng của 4 lần đo đó cho hiển thị thì sai số sẽ thấp. Chúc vui
        Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
        Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
          Nguồn cấp cho chân AVCC và AREF phải qua cuộn cảm (thấy khuyên dùng 10uH, bản thân mình xài loại 680uH thấy rất OK) sẽ chống được hiện tượng trôi giá trị đo. Ngoài ra còn phụ thuộc vào thuật toán lập trình của bạn nữa, để có giá trị ổn định bạn cho đọc giá trị nhiệt độ 3-4 lần gì đó, rồi lấy trung bình cộng của 4 lần đo đó cho hiển thị thì sai số sẽ thấp. Chúc vui
          mình sẽ mắc nguồn 5V nối tiếp với cuộn cảm rôi cho vào chân AVCC vs ARFF ah b . Mà có cần mắc thêm tụ điện k bạn. Thank nhiều

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi hopbkpro92 Xem bài viết
            mình sẽ mắc nguồn 5V nối tiếp với cuộn cảm rôi cho vào chân AVCC vs ARFF ah b . Mà có cần mắc thêm tụ điện k bạn. Thank nhiều
            Đúng rồi đó bạn, mình làm thì có cho thêm con tụ 104 vào sau cái cuộn cảm nữa cho chắc ăn.
            Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
            Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...

            Comment


            • #7
              Click image for larger version

Name:	image005.png
Views:	1
Size:	35.9 KB
ID:	1399411
              Mạch filter cho AVCC thì mắc như ở trên.

              Nếu dùng AREF nội thì cần mắc thêm 1 con tụ 104 nối giữa AREF với đất.
              Mạch ADC của AVR sẽ tốt hơn nếu bạn dùng REF ngoài.
              Do nhiệt độ là đại lượng có tần số thay đổi thấp nên bạn cũng chỉ cần tần số lấy mẫu thấp, xấp xỉ 1kHz là OK.
              AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
              Xem thêm tại Online Store ---> Click here
              Mob: 0982.083.106

              Comment


              • #8
                nhưng bạn ơi,sao VCC vs AVCC lại nối đất thế kia

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                hopbkpro92 Tìm hiểu thêm về hopbkpro92

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X