Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cần giúp đỡ về RS 485 network

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi 01697798412 Xem bài viết
    Tôi thấy dùng RS 485 với 1 Master và nhiều slave có thể vừa truyền đến 1 slave và nhận tín hiệu từ 1 slave khác về. Phần cứng cần 2 con IC truyền thông và phần mềm nên test bit truyền và bit nhận để tránh bị lỗi( cần bit kiểm tra).
    ý bạn nói ở đây là vừa truyền vừa nhận cùng lúc ah. trong trường hợp này thì chỉ có thể là bạn phải chia rs485 ra 2 đường, truyền riêng và nhận riêng.
    mà thông thường trên thực tế thì 2 đường này sẽ được dùng chung nên ý tưởng của bạn khó mà thực hiện được.

    còn chỗ test bit.. không hiểu ý tưởng của bạn cho lắm. mong giải thích thêm.

    Comment


    • #17
      Giống như bạn dt_love. Minh da lam voi 89 thành công nhưng với avr thi chưa thử. Khi có nhiều S thi phải thiết lập add, khung truyền, byte add, byte data. Phải thiết lập dể S và M hiểu được byte nào là add, byte nào là data. Khi S hoặc M xác nhận được add thì mới cho nhận các byte tiếp theo. Ở mỗi lần nhận các data đều phải kích hoạt timer.Khi timer dã hết mà vẫn chưa nhận được byte tiếp theo thi hủy các data nhận trước đó, báo lỗi đường truyền.Nếu không như vậy dễ dẫn tới treo khi đường truyền bị đứt.Minh thường chọn khung truyền 3 byte với định dạng kiểu: add-byte lệnh-byte data.Ngoài ra, S chỉ là thiết bị thụ động, nghĩa là khi được M yêu cầu mới gởi data để tránh các S truyền trùng data, nếu không thi phải xác lập đường truyền rỗi mới truyền (cách này hơi khó vì ta thường chỉ bắt tay phần mềm và tốn nhiều thời gian hơn.

      Comment


      • #18
        đúng là như vậy. nhưng phải định trước số byte truyền nhận, hoặc là truyền thêm số byte truyền nhận.
        Nhưng mắc một vấn đề là khi gói dữ liệu gồm nhiều byte thì các tất các node đều nhận được (khi dùng ngắt) kể cả khi không phải địa chỉ của mình (sẽ làm mất thời gian) hoặc nếu sd pp dò thì rất khó để sử dụng timer (nếu số byte trong gói dlieu thay đổi.
        Nên dùng chế độ truyền thông đa xử lý, sd pp ngắt, như vậy tất cả các node không được lựa chọn sẽ không phải tham gia vào quá trình truyền nhận đó, không làm mất thời gian để thực hiện tiếp các công việc đang làm.
        M đã sử dụng pp này đối với mạng gồm 3 slave và master là PC.

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi xl_dt Xem bài viết
          đúng là như vậy. nhưng phải định trước số byte truyền nhận, hoặc là truyền thêm số byte truyền nhận.
          không nhất thiết là phải định trước số byte truyền đâu bạn. đây là việc nhận biết data của phần mềm.. nên hoặc là mình định trước byte truyền, hoặc là đặt data cần truyền vào một khung có byte bắt đầu và byte kết thúc (có thể hiệu suất ở phương pháp này ko cao bằng cách định trc số data (nhiều hơn 1 byte nếu số byte truyền đi <256)). đó là tùy về cách bắt tay data về phần mềm thôi.

          Nguyên văn bởi xl_dt Xem bài viết
          Nhưng mắc một vấn đề là khi gói dữ liệu gồm nhiều byte thì các tất các node đều nhận được (khi dùng ngắt) kể cả khi không phải địa chỉ của mình (sẽ làm mất thời gian) hoặc nếu sd pp dò thì rất khó để sử dụng timer (nếu số byte trong gói dlieu thay đổi.
          Nên dùng chế độ truyền thông đa xử lý, sd pp ngắt, như vậy tất cả các node không được lựa chọn sẽ không phải tham gia vào quá trình truyền nhận đó, không làm mất thời gian để thực hiện tiếp các công việc đang làm.
          M đã sử dụng pp này đối với mạng gồm 3 slave và master là PC.
          không hiểu bạn nói dùng ngắt ở đây là ngắt gì, có lẽ là ngắt khi nhận data về.
          cần chú ý là ở đây mình nên sử dụng chế độ đa xử lí bằng cách sử dụng bit MPCM. lúc đó nó sẽ chỉ nhận data mà trong đó có chứa bit báo đó là byte add, còn nếu không thì phần cứng sẽ tự lọc hết, không có bất cứ ngắt nào xảy ra ở đây cả.
          còn khi sử dụng timer để dò thì chủ yếu là để CPU biết có hay ko có data hay là data đã bị ngắt giữa chừng bởi bất cứ lí do gì. khi biết có data nhận về thì nó set timeout. cứ nhận data về thì nó clear bộ đếm timeout này.. và cứ như vậy đến khi nào tràn có nghĩa là data đã bị ngắt, hoặc là có khoảng delay giữa các data. còn nếu data cứ nhận về liên tục thì nó vẫn nhận bình thường ko cần biết là bao nhiêu byte, và trong quá trình nhận đó nó còn có thể xử lí tiếp.
          (cần chú ý ở đây là set timeout phải lớn hơn thời gian để truyền 1 byte).
          để sử dụng bit MPCM vào việc xử lí này thì bạn đọc trang này.

          cần đọc kĩ hết đoạn này để sử dụng đúng mục đích. nếu thắc mắc thì mình xin giải thích phần đa xử lí này sau vậy.

          thân!
          Attached Files

          Comment


          • #20
            Lập trình hand-shaking sai

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            thienlong198 Tìm hiểu thêm về thienlong198

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X