Sao không làm ghi dịch để chốt luôn đi nếu dùng 1 chú để điều khiển cả, dùng 74595, mỗi con 74595 chốt hiển thị cho 1 led, tất cả chỉ tốn có 4 chân, đi xa mấy chục mét thì qua bộ đệm lặp lại như 74244 hoặc mấy cái cổng NOT (IN-NOT-NOT-OUT = không thay đổi trạng thái tín hiệu) .Nên dùng AVR nào có khoảng 1K ram hoặc 512Byte RAM trở lên là OK rồi. Nếu 2 chỗ cần hiển thị quá xa nhau thì phân thành nhiều trạm rồi nối mạng như giải pháp ban đầu.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
AVR + 450 led 7 vạch
Collapse
X
-
Mình góp ý cho bạn 3 giải pháp:
1. Nếu quét theo thứ tự module(30) thì mỗi module 15 leds sử dụng 15 con chốt 74hc595 nối tiếp nhau , cần thêm phần giải mã module(2x74HC154 hoặc 4x74LS138) để chọn module hiện thời đang quét. Vậy thì với 30 lần quét cho tất cả sẽ đảm bảo độ sáng cho tất cả leds 7 đoạn.
* 15x30=450 con 74hc595
* 2x74HC154 hoặc 4x74LS138
* Phần mềm khỏe vì dữ liệu chốt tĩnh, module nào cần update giá trị thì mới cần quét lại.
* Dễ làm, các module độc lập nhau, tuy phần cứng hơi tốn.
2. Quét theo thứ tự leds(15) trên module, mỗi module có 1 con chốt 74hc595 dữ liệu dùng chung nối tiếp nhau, phần giải mã 15 leds dùng 1x74ls138(có thể dùng chung cho cả 30 module tuy tiết kiệm đổi lại đường bus sẽ nhiều). Lúc này chốt 74hc595 sẽ nối 30 module liên tiếp nhau, dữ liệu truyền hết cùng lúc 30 module cho led thứ i sau đó chốt và giải mã i để hiện thị đúng cho leds thứ i. Vậy với 15 lần quét cho tất cả thì leds sáng ... rực rỡ, phần cứng cũng nhẹ nhàng tiết kiệm.
* 1x30= 30 con 74hc595
* 1x30= 30 con 74ls138
* Phần mềm quét cực chút xíu vì giống phương pháp quét quang báo(bỏ phần hiệu ứng)
* Phần cúng gọn, tiết kiệm, phần mềm hơi cực và các module không độc lập vì phải nối tiếp nhau.
3. Kết hợp 1 và 2
* 2x74HC154 hoặc 4x74LS138 chọn module
* 1x30 74hc595 để chốt dữ liệu cho module đang chọn
* 1x30 74ls138 giải mã hiện thị cho leds thứ i trong module
* Phần cứng cũng đơn giản, phần mềm không quá khó và các module độc lập nhau.
Tóm lại 1 AVR dư sức hiện thị và quản lý 450 con leds 7 đoạn này.
Chúc bạn thành công ^.^
Regards
Email:
Phone: 0905.034.086
Comment
-
Phần nhập dữ liệu và thu thập số liệu 1 AVR đảm nhận -> OK.
* Nếu 30 modun hiện thị ở xa nhau thì mỗi modun 1 AVR, nhận dữ liệu bằng giao thức 485 -> kết nối và modun đều đơn giản.
*Nếu 30 modun trên 1 bảng hiện thị thì không thể quét từng led, vì mỗi led sáng tối thiểu 10ms thì quét 450 led mất 4500ms -> không OK.
*Giải pháp: Quét cột, nghĩa là 30 con led cùng thứ tự (từ 1 -> 15) của 30 modun cùng sáng một thời điểm. như vậy chỉ có 15 lần quét cho cả bảng -> thoải mái độ sáng và độ mịn của bảng led.
Về phần cứng như vậy mình nghĩ chỉ cần 1mini AVR như tyny2313 và 34 con 74164 là đảm nhận OK việc hiện thị và nhận dữ liệu theo chẩn RS-422/423 ( 1000 mét - 10 Mbit / s ).
Xin lỗi ở đây không có phần mềm vẽ mạch, về nhà mình sẽ vẽ để các bạn tham khảo nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi natra2k2 Xem bài viếtSao không làm ghi dịch để chốt luôn đi nếu dùng 1 chú để điều khiển cả, dùng 74595, mỗi con 74595 chốt hiển thị cho 1 led, tất cả chỉ tốn có 4 chân, đi xa mấy chục mét thì qua bộ đệm lặp lại như 74244 hoặc mấy cái cổng NOT (IN-NOT-NOT-OUT = không thay đổi trạng thái tín hiệu) .Nên dùng AVR nào có khoảng 1K ram hoặc 512Byte RAM trở lên là OK rồi. Nếu 2 chỗ cần hiển thị quá xa nhau thì phân thành nhiều trạm rồi nối mạng như giải pháp ban đầu.
Comment
-
Nguyên văn bởi vinhdk45 Xem bài viếtMÌnh cũng đã nghĩ đến 74HC595.Nhưng mình cần hiển thị 450 con led 7 vạch -> cần 450 con 74HC595. Ôi khủng khiếp quá.Ko ổn rùi.
Comment
-
Bạn tham khảo sơ đồ mạch hiện thị sau, hy vọng có ích với bạn.
Mạch sử dụng phương pháp quét cột ( 15 cột ), đảm bảo đủ độ sáng cho tất cả các led.
Phần cứng đơn giản, với 1 tiny2313 + 3 con 74154 + 30 con 74HC595 + 30 con A1013 ~ 100.000VND.
Nếu muốn thêm đèn, còi báo hiệu thì thay tiny2313 = mega8 để tăng số PIN I /O.
Phần mềm không phức tạp, truyền dữ liệu nối tiếp từ tiny2313 lên 30 con 74HC595.
Chuõi dữ liệu nối tiếp = 8bit * 30 =240bit + thêm thời gian của 240 xung CLK . Với thạch anh 4Mhz ~ Tck = 250ns thì thời gian truyền cả chuỗi dữ liệu từ tiny2313 vào 30 con 74HC595 chưa đến 1ms. -> không ảnh hưởng gì tới độ sang của các led.
Comment
-
Nguyên văn bởi vinhdk45 Xem bài viếtChào tất cả các bạn!
Mình có 1 bài toán thế này mong các bạn giúp đỡ.Mình thiết kế 1 hệ thống quản lý kho dùng vi điều khiển AVR. Trong kho có 30 loại sản phẩm, trong đó mỗi sản phẩm có 3 thông số cần quản lý và hiển thị trên led 7 vạch là Max, Min và Actual. Các giá trị Max, Min là các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của mỗi loại sản phẩm do người dùng cài đặt. Còn Actual là số lượng thực tế của mỗi loại sản phẩm hiện có ở trong kho.Giá trị Actual sẽ tự động tăng hoặc giảm mỗi khi người dùng nhập hoặc xuất sản phẩm trong kho.Các thông số Max, Min và Actual yêu cầu hiển thị tới hàng vạn nghĩa là 5 chữ số. Như vậy mỗi loại sản phẩm sẽ cần tới 15 led 7 vạch để hiển thị 3 thông số trên. Mình cần quản lí 30 loại sản phẩm nghĩ là cần tới 30 x 15 = 450 con led 7 vạch. Số lượng led này quá lớn, mình nghĩ 1 chú AVR ko thể giải quyết nổi. Các bạn nghĩ sao?
Một vấn đề nữa, phần hiển thị led 7 vạch này yêu cầu đặt ở xa mạch điều khiển AVR tới vài chục mét chứ ko phải trên 1 bo mạch cùng với chip AVR.Mình chưa có giải pháp cho vấn đề này.
Mong các bạn cho ý kiến.
vấn dề yêu cầu ở đây... chắc là bạn cần một bàn phím nhập dữ liệu, hay là nhập liệu từ máy đọc mã vạch? sau đó cho hiển thị data lên một bảng treo ở trên cao, vậy thôi phải ko.
nếu chỉ vậy thì.. nên dùng 2 con avr, một con để ở chỗ bàn nhập liệu, một con để trên bảng led, giao tiếp có thể dùng rs232 hoặc rs485,
phía nhập liệu thì ko biết bạn có yêu cầu j đặc biệt hay không, nên mình ko phân tích được là nên xài con led nào,
phía quét led, bạn để bảng led trên cao nên chắc cần dùng led lớn chứ không phải loại tí tí, như vậy là cần dùng nguồn 12 V, chia bảng ra thàng ma trix như các bạn đã nói, 15x30, 15 ở đây là 15 hàng, như vậy phía 30 sẽ là 30x8 (mỗi con led 7 seg cộng với dấu chấm), vậy là cần 30 con ghi dịch, nếu là dùng 12V thì cần thêm 30 con đệm( nếu bạn dùng loại ghi dịch với ngõ ra để hở thì ko cần phải dùng ic đệm) tiếp theo là 15 con fet, hoặc là tìm mấy fet tích hợp dưới dạng ic, chịu dòng cũng khá, khoảng 4A j đó...
với bảng thiết kế như thế này thì mình thấy chi phí chính là mấy con led đó. và bộ nguồn nữa, chứ mấy chục con IC kia thì.. chắc ko cao lắm đâu, vả lại còn tiết kiệm được nguồn điện so với phương pháp chốt nữa.
nếu cần hỗ trợ gì thì bạn cứ mail, mình ko chắc là sẽ giúp được bạn nhưng nếu trong khả năng thì mình sẽ cố gắng..
Comment
-
Nguyên văn bởi VAN LUONG Xem bài viếtBạn tham khảo sơ đồ mạch hiện thị sau, hy vọng có ích với bạn.
Mạch sử dụng phương pháp quét cột ( 15 cột ), đảm bảo đủ độ sáng cho tất cả các led.
Phần cứng đơn giản, với 1 tiny2313 + 3 con 74154 + 30 con 74HC595 + 30 con A1013 ~ 100.000VND.
Nếu muốn thêm đèn, còi báo hiệu thì thay tiny2313 = mega8 để tăng số PIN I /O.
Phần mềm không phức tạp, truyền dữ liệu nối tiếp từ tiny2313 lên 30 con 74HC595.
Chuõi dữ liệu nối tiếp = 8bit * 30 =240bit + thêm thời gian của 240 xung CLK . Với thạch anh 4Mhz ~ Tck = 250ns thì thời gian truyền cả chuỗi dữ liệu từ tiny2313 vào 30 con 74HC595 chưa đến 1ms. -> không ảnh hưởng gì tới độ sang của các led.
Comment
-
Nguyên văn bởi dt_love Xem bài viếtmình thấy vấn đề bình thường thôi mà.. quản lí 450 byte data và cho hiển thị ra led 7 seg... một con vdk cũng làm dc.
vấn dề yêu cầu ở đây... chắc là bạn cần một bàn phím nhập dữ liệu, hay là nhập liệu từ máy đọc mã vạch? sau đó cho hiển thị data lên một bảng treo ở trên cao, vậy thôi phải ko.
nếu chỉ vậy thì.. nên dùng 2 con avr, một con để ở chỗ bàn nhập liệu, một con để trên bảng led, giao tiếp có thể dùng rs232 hoặc rs485,
phía nhập liệu thì ko biết bạn có yêu cầu j đặc biệt hay không, nên mình ko phân tích được là nên xài con led nào,
phía quét led, bạn để bảng led trên cao nên chắc cần dùng led lớn chứ không phải loại tí tí, như vậy là cần dùng nguồn 12 V, chia bảng ra thàng ma trix như các bạn đã nói, 15x30, 15 ở đây là 15 hàng, như vậy phía 30 sẽ là 30x8 (mỗi con led 7 seg cộng với dấu chấm), vậy là cần 30 con ghi dịch, nếu là dùng 12V thì cần thêm 30 con đệm( nếu bạn dùng loại ghi dịch với ngõ ra để hở thì ko cần phải dùng ic đệm) tiếp theo là 15 con fet, hoặc là tìm mấy fet tích hợp dưới dạng ic, chịu dòng cũng khá, khoảng 4A j đó...
với bảng thiết kế như thế này thì mình thấy chi phí chính là mấy con led đó. và bộ nguồn nữa, chứ mấy chục con IC kia thì.. chắc ko cao lắm đâu, vả lại còn tiết kiệm được nguồn điện so với phương pháp chốt nữa.
nếu cần hỗ trợ gì thì bạn cứ mail, mình ko chắc là sẽ giúp được bạn nhưng nếu trong khả năng thì mình sẽ cố gắng..
Comment
-
Nếu muốn đơn giản hơn cả phần cứng lẫn phần mềm bạn dùng sơ đồ sau:
Gửi liên tục 240bit data cho 30 hàng, sau đó mới gửi xung chốt vào 30 con 74595.
Nhưng nếu bị nhiễu hoặc có lỗi truyền như thừa, thiếu, sai vị tri bit thì sẽ làm sai hiện thị cả bảng. không như sơ đồ trên chỉ sai trong 1 hàng. vì sơ đồ trên gửi hàng nào ta chốt hành đó.Last edited by VAN LUONG; 30-11-2009, 22:48.
Comment
-
Nguyên văn bởi vinhdk45 Xem bài viếtMình nhập số liệu từ các phím số từ 0 - 9. Các led ko cần loại to nhưng phải kéo vào trong văn phòng cách bàn phím ( đặt ở kho sản phẩm) vài chục mét.
Comment
-
Nguyên văn bởi VAN LUONG Xem bài viếtNếu muốn đơn giản hơn cả phần cứng lẫn phần mềm bạn dùng sơ đồ sau:
Gửi liên tục 240bit data cho 30 hàng, sau đó mới gửi xung chốt vào 30 con 74595.
Nhưng nếu bị nhiễu hoặc có lỗi truyền như thừa, thiếu, sai vị tri bit thì sẽ làm sai hiện thị cả bảng. không như sơ đồ trên chỉ sai trong 1 hàng. vì sơ đồ trên gửi hàng nào ta chốt hành đó.
Comment
-
Nguyên văn bởi vinhdk45 Xem bài viếtMắc nối tiếp 30 con led trong 1 cột thế kia mà dùng A1013 thì có đủ dòng để led sáng ko bạn?
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi thanghiCùng với sự bùng nổ của công nghệ và xu hướng chuyển đổi số, ngành điện tử đang trở thành một trong những lĩnh vực thu hút nhiều doanh nhân và nhà đầu tư. Việc thành lập công ty trong ngành này không chỉ giúi hạn ở việc sản xuất phần cứng mà còn mở rộng sang các dịch vụ...
-
Channel: Xu hướng, nhu cầu và thị trường
hôm nay, 21:02 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi thetungBạn cho qua cái Tờ ri gơ Sờ mít ấy ......
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
16-12-2024, 11:26 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nguyendinhvanCó gì mà khó ?
Răn cưa vuông đây
...-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
15-12-2024, 23:36 -
-
Trả lời cho hỏi về tụ điệnbởi ndp62Chữ " VENT" không phải là tên hãng sx tụ đâu ,vó thế là 1 ký hiệu liên quan tụ lowesr ?
-
Channel: Điện thanh
15-12-2024, 18:24 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi bqvietTrừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi namlangnhoE thử 3 cái nguồn nó đều giống nhau. Nên e làm tiếp địa luôn.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 19:58 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi mèomướpDạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 18:51 -
-
bởi namlangnhoXin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
14-12-2024, 00:12 -
-
bởi Manh.n.trCác bác cho em hỏi cách điều chế xung răng cưa sang xung vuông với ạ. Em đang thấy khó ạ...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
13-12-2024, 20:46 -
-
Trả lời cho hỏi về thiết kế mạch tuần tự trên proteusbởi Hatruong1309
-
Channel: Hỗ trợ học tập
12-12-2024, 00:33 -
Comment