Lấy ví dụ thực tế nhất là bài viết " Mạch nạp dành cho vi điều khiển AVR đây" có hơn 10000 lượt xem cũng đủ nói lên là các bạn mới làm quen đều vướng mắc ở khâu mạch nạp cho AVR.
Chủ đề này sẽ đưa ra một cách tổng quát các dạng mạch nạp dành cho AVR, sau đó đi sâu vào cụ thể từng dạng một để các bạn có thể căn cứ vào khả năng tài chính và khả năng của mình -> mục tiêu là làm cho mình công cụ để học tập và làm việc.
Mạch nạp AVR giao tiếp với máy tính qua 3 dạng chuẩn :
1. Chuẩn RS232 - Chuẩn Kinh điển ( đến nay STK500 vẫn dùng- Các mạch của nước ngoài thường đưa vào 2 con MAX232 để làm IN- OUT )
2. Chuẩn LPT Port ( Nạp qua cổng máy in ). Đây là trường phái Lancos hay tương thích STK200-300, nó hay được dùng do đặc điểm dễ làm và linh kiện dễ kiếm. Phần mềm dùng PonyProg hay CodeVision C cũng là lựa chọn của đa số.
3. Chuẩn USB được chia làm 2 kiểu :
_ Kiểu 1 : dùng IC chuển đổi USB-> COM ảo : thực chất vẫn là COM với tốc đọ tối đa có thể là 115Kbps .
_ Kiểu 2 : Dùng trực tiếp 1 vi điều khiển ( PIC, AVR.... ) để chuyển đổi dữ liệu theo chuẩn USB sang giao tiếp ISP ( In System Programmer ) . Đây là cách làm của cộng đồng mã nguồn mở. Phần mềm nạp hay dùng AVR Dude chạy tren Linux hay Command line trên Windows. ( Nhược điểm khó dùng, chạy hay gặp lỗi, tuy nhiên nếu bạn khá thành thạo thì cũng thấy hay hay vì nó chạy nhanh khủng khiếp ) . Nói về tốc độ thì nó tương đương chuẩn USB 1.1 - Chỉ nên dùng khi bạn thành thạo về AVR nếu bạn không muốn bỏ quá nhiều tiền mua IC.
Chủ đề này sẽ đưa ra một cách tổng quát các dạng mạch nạp dành cho AVR, sau đó đi sâu vào cụ thể từng dạng một để các bạn có thể căn cứ vào khả năng tài chính và khả năng của mình -> mục tiêu là làm cho mình công cụ để học tập và làm việc.
Mạch nạp AVR giao tiếp với máy tính qua 3 dạng chuẩn :
1. Chuẩn RS232 - Chuẩn Kinh điển ( đến nay STK500 vẫn dùng- Các mạch của nước ngoài thường đưa vào 2 con MAX232 để làm IN- OUT )
2. Chuẩn LPT Port ( Nạp qua cổng máy in ). Đây là trường phái Lancos hay tương thích STK200-300, nó hay được dùng do đặc điểm dễ làm và linh kiện dễ kiếm. Phần mềm dùng PonyProg hay CodeVision C cũng là lựa chọn của đa số.
3. Chuẩn USB được chia làm 2 kiểu :
_ Kiểu 1 : dùng IC chuển đổi USB-> COM ảo : thực chất vẫn là COM với tốc đọ tối đa có thể là 115Kbps .
_ Kiểu 2 : Dùng trực tiếp 1 vi điều khiển ( PIC, AVR.... ) để chuyển đổi dữ liệu theo chuẩn USB sang giao tiếp ISP ( In System Programmer ) . Đây là cách làm của cộng đồng mã nguồn mở. Phần mềm nạp hay dùng AVR Dude chạy tren Linux hay Command line trên Windows. ( Nhược điểm khó dùng, chạy hay gặp lỗi, tuy nhiên nếu bạn khá thành thạo thì cũng thấy hay hay vì nó chạy nhanh khủng khiếp ) . Nói về tốc độ thì nó tương đương chuẩn USB 1.1 - Chỉ nên dùng khi bạn thành thạo về AVR nếu bạn không muốn bỏ quá nhiều tiền mua IC.
Comment