Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Đã thay đổi giá trị thạch anh, giá trị delay rồi mà vẫn không khắc phục được việc Led nháy quá. Mấy bác coi rồi xem nó bị sao giùm e nhé. AVR_DS1307_7SEG.rar
Thanks!
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
Kiếm cái hướng dẫn sử dụng codevision nhé.Mình ít khi dÙng avr,pic,arm nói chung mình dÙng 8051.Mình đang tìm cách cài giải thuật nhận dạng tiếng nói trên nói.Nghịch chút thôi.
chương trình protues đang mô phỏng với thạch anh nội 1Mhz nên nháy là đúng. Bạn thay thạch anh 4Mhz hoặc 8Mhz xem. Bạn đã làm mạch thực chưa hay chỉ mô phỏng?
chương trình protues đang mô phỏng với thạch anh nội 1Mhz nên nháy là đúng. Bạn thay thạch anh 4Mhz hoặc 8Mhz xem. Bạn đã làm mạch thực chưa hay chỉ mô phỏng?
Thay bằng 8Mhz rồi chứ, mà nó cũng nháy như điên ấy à, đang làm mô phỏng, chưa chắc chắn nên chưa dám làm mạch thật, mà mấy bác coi dùm em cái chương trình xem còn cách viết nào tối ưu hơn ko?
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
Thay bằng 8Mhz rồi chứ, mà nó cũng nháy như điên ấy à, đang làm mô phỏng, chưa chắc chắn nên chưa dám làm mạch thật, mà mấy bác coi dùm em cái chương trình xem còn cách viết nào tối ưu hơn ko?
bạn dùng bộ đo tần số trong mô phỏng để đo tần số tại chân chung của led 7 đoạn đi, nếu tần số từ 40Hz trở lên là đc. Nháy có thể do proteus lỗi lúc mô phỏng thôi, tần số bạn đo trên 40Hz là làm mạch thật OK rồi
bạn dùng bộ đo tần số trong mô phỏng để đo tần số tại chân chung của led 7 đoạn đi, nếu tần số từ 40Hz trở lên là đc. Nháy có thể do proteus lỗi lúc mô phỏng thôi, tần số bạn đo trên 40Hz là làm mạch thật OK rồi
Bộ đo tần số là cái nào ấy nhỉ? Bộ đo dạng sóng thì mình biết, còn đo tần số thì chịu, bạn hướng dẫn mình cái nha, lên gg mà tìm ko có.
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
nó là counter timer nằm chung chỗ với Oscillos. Đầu vào là clk, bạn vào propeties của counter timer chỉnh lại đo tần số là đc
Được rồi, cảm ơn bạn nhiều nhé, tần số đo được có hơn 20 à, nháy là đúng rồi, lúc cài đặt nó sáng 2 con led tần số nó lên 300 là ko bị nháy nữa. Mà tại sao tần số lại thấp vậy nhỉ, cùng số lượng led như thế này mình làm 1 cái mạch đếm, giá trị delay như nhau mà nó sáng được hết rồi mà chuyển qua làm RTC lại ko đc.
Mình nghĩ là tại nó vừa thực hiện chương trình đọc tín hiệu từ con DS 1307 vừa quét led nên nó xảy ra tình trạng này.
Bạn có biết sử dụng ngắt để quét led ko chỉ mình với!
Thực sự cảm ơn bạn nhiều.
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
Như thế là cái phần đọc RTC ngốn quá nhiều chu kì máy rồi nếu tính theo lý thuyết thì delay_us(200) của bạn thì tần số quét là 1/(16*200us)=312.5 hz rồi.Bây giờ bạn nên để độc cái hàm get RTC time thử đo tần số xem.Kiểu này thì viết asm thôi.Chèn cũng được kô thì toi.
Như thế là cái phần đọc RTC ngốn quá nhiều chu kì máy rồi nếu tính theo lý thuyết thì delay_us(200) của bạn thì tần số quét là 1/(16*200us)=312.5 hz rồi.Bây giờ bạn nên để độc cái hàm get RTC time thử đo tần số xem.Kiểu này thì viết asm thôi.Chèn cũng được kô thì toi.
Haha, ngồi nghịch tý cũng đã được rồi, phần quét led cho vào ngắt timer, thế là hết nháy luôn.
Để làm hoàn thiện rồi post lên cho mọi người tham khảo.
Cảm ơn bạn đã chỉ cho mình cách quét led bằng ngắt timer. Phuơng pháp này hay đó.
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
Mình đâu giúp được gì.Do đang dÙng đt nên hướng dẫn chi tiết thì kô thể.Bạn nên cố gắng kiếm thêm nhiều cái để đọc.Ngoài quét led 7 đoạn,led matrix bằng timer còn có thể quét bàn phím,tạo thời gian sử dụng trong truyền thông nối tiếp kô đồng bộ như UART,RF.Quan trọng cứ suy nghĩ 1 chút là được.
Mình đâu giúp được gì.Do đang dÙng đt nên hướng dẫn chi tiết thì kô thể.Bạn nên cố gắng kiếm thêm nhiều cái để đọc.Ngoài quét led 7 đoạn,led matrix bằng timer còn có thể quét bàn phím,tạo thời gian sử dụng trong truyền thông nối tiếp kô đồng bộ như UART,RF.Quan trọng cứ suy nghĩ 1 chút là được.
Bạn cũng chỉ cho mình cách quét bằng timer rồi còn gì, đôi lúc chỉ cần chỉ ý tưởng đâu cần phải chi tiết đâu.
Mình đang quét 16 phím sử dụng 1 chân ADC này. Thấy phương pháp quét phím bằng ADC đơn giản hơn phương pháp thông thường ấy nhỉ, mà lại tốn ít chân VDK.
Nhận làm mạch, ĐAMH sử dụng vđk Pic & AVR tại tp.HCM
Liên hệ sđt: 0902.808.371
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Comment