file hex được tạo ra khi bạn dùng bất cứ chương trình biên dịch nào hỗ trợ viết cho AVR, khi bạn soạn thảo chương trình xong thì buil chương trình đó sang file hex (trình biên dịch nào cũng có). Nếu sử dụng codevisionAvr thì sử dụng phím tắt shifl+F9 để builf chương trình. Có thể dùng chương trình này nạp cho AVR cũng được, nếu ko thì bạn có thể dùng bất cứ chương trình nào nạp file Hex cũng được (avr studio, codevisionAvr, ...). File Hex được tạo ra cùng với thư mục bạn tạo project nên chỉ cần trỏ đến thưmục đó sẽ thấy .
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Khóa học AVR online do người Việt tổ chức (Free)
Collapse
This topic is closed.
X
X
-
chào bạn nguyenbahai. Mình cũng mới làm quen với AVR. trước đây mình có đọc qua 8051 rui. Nay chuyển sang AVR nhưng thấy rắc rối quá, nhất là phần cấu trúc câu lệnh. Bạn có tài liệu j viết về cấu trúc câu lệnh dùng C cho AVR thì gủi cho minh xin với. Mình đang tập sử dụng Codevision. à mà tiếng việt thì càng tốt, k thì TA cũng k sao.
Email của mình: dinhvieta@yahoo.com
phone: 01689177768.
Thanks rất nhìu.
Comment
-
Mình cũng đang trong giai đoạn như bạn DongVanDinh, hi vong nhan dc su giúp đỡ của mọi người (+ nổ lực của bản thân = thành công!)
Mình đang phân vân giữa AVR và PIC (chỉ muốn tìm hiểu 1 loại thôi). Có một người bạn nói giữa AVR và PIC cũng như nhau. Cuối cùng thì chọn AVR (dù sao cũng cùng hàng với 89... nên sẽ có những thuận lợi hơn là PIC).
Theo bạn thì những người mới học về AVR nên test những CT đầu tay với ASM(AVR-Studio, WinAVR) hay với C (CodeVisionAVR)? Cái nào đơn giản hơn.
Nên bắt đầu với con AVR nào là phù hợp (tính năng + giá thành) cho sinh viên (mặc dù mình không phải là sv)?
Rất mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của mọi người!Không TÔI là kẻ phàm phu
Cái TÔI quá lớn làm ngu muội mình!
- 0983.886.113
Comment
-
Nguyên văn bởi trong123 Xem bài viếtMình cũng đang trong giai đoạn như bạn DongVanDinh, hi vong nhan dc su giúp đỡ của mọi người (+ nổ lực của bản thân = thành công!)
Mình đang phân vân giữa AVR và PIC (chỉ muốn tìm hiểu 1 loại thôi). Có một người bạn nói giữa AVR và PIC cũng như nhau. Cuối cùng thì chọn AVR (dù sao cũng cùng hàng với 89... nên sẽ có những thuận lợi hơn là PIC).
Theo bạn thì những người mới học về AVR nên test những CT đầu tay với ASM(AVR-Studio, WinAVR) hay với C (CodeVisionAVR)? Cái nào đơn giản hơn.
Nên bắt đầu với con AVR nào là phù hợp (tính năng + giá thành) cho sinh viên (mặc dù mình không phải là sv)?
Rất mong nhận được sự góp ý và hướng dẫn của mọi người!AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
Xem thêm tại Online Store ---> Click here
Mob: 0982.083.106
Comment
-
Nguyên văn bởi VNarmy Xem bài viếtBạn có thể thử với ATmega8535. Bạn sẽ ko thấy phí đâu.
Có sự khác biệt nào giữa AT90S8515 và AT990S8535 không anh VNarmy, anh có thể giải thích giúp em?
Anh ở HN, em ở SG nên không thể mua linh kiện của anh được.Không TÔI là kẻ phàm phu
Cái TÔI quá lớn làm ngu muội mình!
- 0983.886.113
Comment
-
#include <mega162.h>
#include <delay.h>
// Declare your global variables here
void main(void)
{
// Declare your local variables here
char *p;
char a[]={0x00,0x01,0x03,0x07,0x0f,0x01f,0x03f,0x07f,0x0ff ,0xfe,0xfc,0xf8,0xf0,0xe0,0xc0,0x80,0x00,0x81,0xc3 ,0xe7,0xff,0x7e,0x3c,0x18} ;
// Crystal Oscillator division factor: 1
#pragma optsize-
CLKPR=0x80;
CLKPR=0x00;
#ifdef _OPTIMIZE_SIZE_
#pragma optsize+
#endif
// Input/Output Ports initialization
// Port A initialization
// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In
// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T
PORTA=0x00;
DDRA=0x00;
// Port B initialization
// Func7=Out Func6=Out Func5=Out Func4=Out Func3=Out Func2=Out Func1=Out Func0=Out
// State7=0 State6=0 State5=0 State4=0 State3=0 State2=0 State1=0 State0=0
PORTB=0x00;
DDRB=0xFF;
// Port C initialization
// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In
// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T
PORTC=0x00;
DDRC=0x00;
// Port D initialization
// Func7=In Func6=In Func5=In Func4=In Func3=In Func2=In Func1=In Func0=In
// State7=T State6=T State5=T State4=T State3=T State2=T State1=T State0=T
PORTD=0x00;
DDRD=0x00;
// Port E initialization
// Func2=In Func1=In Func0=In
// State2=T State1=T State0=T
PORTE=0x00;
DDRE=0x00;
// Timer/Counter 0 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: Timer 0 Stopped
// Mode: Normal top=FFh
// OC0 output: Disconnected
TCCR0=0x00;
TCNT0=0x00;
OCR0=0x00;
// Timer/Counter 1 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: Timer 1 Stopped
// Mode: Normal top=FFFFh
// OC1A output: Discon.
// OC1B output: Discon.
// Noise Canceler: Off
// Input Capture on Falling Edge
// Timer 1 Overflow Interrupt: Off
// Input Capture Interrupt: Off
// Compare A Match Interrupt: Off
// Compare B Match Interrupt: Off
TCCR1A=0x00;
TCCR1B=0x00;
TCNT1H=0x00;
TCNT1L=0x00;
ICR1H=0x00;
ICR1L=0x00;
OCR1AH=0x00;
OCR1AL=0x00;
OCR1BH=0x00;
OCR1BL=0x00;
// Timer/Counter 2 initialization
// Clock source: System Clock
// Clock value: Timer 2 Stopped
// Mode: Normal top=FFh
// OC2 output: Disconnected
ASSR=0x00;
TCCR2=0x00;
TCNT2=0x00;
OCR2=0x00;
// Timer/Counter 3 initialization
// Clock value: Timer 3 Stopped
// Mode: Normal top=FFFFh
// Noise Canceler: Off
// Input Capture on Falling Edge
// OC3A output: Discon.
// OC3B output: Discon.
// Timer 3 Overflow Interrupt: Off
// Input Capture Interrupt: Off
// Compare A Match Interrupt: Off
// Compare B Match Interrupt: Off
TCCR3A=0x00;
TCCR3B=0x00;
TCNT3H=0x00;
TCNT3L=0x00;
ICR3H=0x00;
ICR3L=0x00;
OCR3AH=0x00;
OCR3AL=0x00;
OCR3BH=0x00;
OCR3BL=0x00;
// External Interrupt(s) initialization
// INT0: Off
// INT1: Off
// INT2: Off
// Interrupt on any change on pins PCINT0-7: Off
// Interrupt on any change on pins PCINT8-15: Off
// External SRAM page configuration:
// - / 0000h - 7FFFh
// Lower page wait state(s): None
// Upper page wait state(s): 2r/w+1addr
MCUCR=0xC0;
EMCUCR=0x02;
// Timer(s)/Counter(s) Interrupt(s) initialization
TIMSK=0x00;
ETIMSK=0x00;
// Analog Comparator initialization
// Analog Comparator: Off
// Analog Comparator Input Capture by Timer/Counter 1: Off
ACSR=0x80;
for(p=0;p<16;p++)
{
*p=a[p] ;
}
while (1)
{
for(p=0;p<16;p++)
{
PORTB=*p ;
delay_ms(500);
}
}
}
* Cho mình hỏi tại sao khi tăng giá trị p trong vòng lặp for >16, tức là p<17 thì chương trình ko chạy dc
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Trình điều khiển bước rời rạcbởi mèomướpDạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 12:55 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95vâng mình cảm ơn mn đã góp ý
-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 11:30 -
-
bởi tom22Xin chào
Tôi có một dự án trong đó một động cơ bước tích hợp được điều khiển bởi một bộ vi điều khiển.
Nhưng tôi thực sự không thích trả tiền cho trình điều khiển bước, khi tôi có một bộ vi điều khiển có khả năng thực...-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 10:54 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
05-01-2025, 15:40 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi bqvietBộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 22:09 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú kiểm tra đi ốt đầu vào, ra nữa ạ. Về phần kiểm tra dao động chú hỏi chị google ấy ạ, có nhìu cô chú đã hướng dẫn rồi ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 16:53 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 14:27 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú nhắm phần công suất dễ kiểm tra và hay hư hỏng nhất trước ạ. Rồi đến phần dao động nguồn, hồi tiếp...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:42 -
-
bởi Minhdai95mọi người đã ai sửa bộ nguồn này chưa ạ, cho e xin ít kinh nghiệm để sửa bộ nguồn. Em cảm ơn...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:22 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về hạ áp cho adapter laptopbởi nhathung1101
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
31-12-2024, 17:39 -
Comment