Thông báo

Collapse
No announcement yet.

cổng đệm cho các Port cua 8051

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • cổng đệm cho các Port cua 8051

    khi muốn dùng các port của 8051 để điều khiển nhiều thiết bị[các ma trận led chẳng hạn]thay vì phải dùng nhiều BJT tui có thể dùng các cổng đệm được tích hợp trong các IC được không?nếu được bạn hãy hướng dẫn sơ qua cách sử dụng.thanks alot!!!!!!

  • #2
    ULN2803.
    Nó có 8 con trans tích hợp trong 1 IC.
    Nó là Trans nên cách sử dụng khỏi phải nói, chịu khó xem datasheet tìm chân thôi.
    ●█═██▄▄▄▄▄▄▄▄▄
    ▄▅██████▅▄▃▂
    ████████████████
    ◥⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲⊙▲◤

    Comment


    • #3
      bên cạnh con 2803 như luulinh đã nói dùng nhiều cho ma trận led! nếu bạn dùng ứng dụng cho led đơn thì con 74245 cũng ok. nó cũng như 8 con trán nhưng có thêm đăc điểm có thể đảo chiều out và in. bạn xem thêm dấtheet nhé

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi vietbest
        Cho tui hỏi một tí. Nếu cổng đệm của 89C51 dùng trực tiếp con ULN 2803 ở các Port ra thì có ảnh hưởng gì ko? Và đầu ra của ULN 2803 có dòng là bao nhieu, có đủ công suất để đóng cắt một Role bé loại 12V đc ko?
        [/QUOTE]

        8051 kích ULN bình thường. ULN chỉ nhận dòng vào lớn nhất khoảng 500mA (xem datasheet) do đó đủ đóng cắt nhiều relay 12V. Bản thân 8051 cũng có thể kích trực tiếp relay 5V.
        !e

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi vietbest
          Tui đang dùng con 74LS245 làm cổng đệm cho 89C51, thế liệu con này có thể đóng cắt cho Role được ko?
          cho hỏi ,tôi dùng 89 để quét 6 led 7 thanh,a chung,thì dùng con uln để tăng dòng lên được không?mạch của tôi dùng thêm con 4022 để điều khiển sáng ,tắt của các led 7 thanh.Bạn có thẻ chỉ dùm cách lắp mạch dùng con uln đc ko?

          Comment


          • #6
            dùng 6 con A1015 để đóng cắt từng led 7 thanh (Anot chung), các thanh đoạn thì nối thẳng vào VDK . Dùng làm gì lắm IC cho mệt, mà lại tốn tiền nữa.

            Comment


            • #7
              Để điều khiển , nếu nhiều relay, có thể dùng ULN2803 cho gọn. Nhưng nếu chỉ một vài relay thì sao không dùng tran, khỏi lo các thông số về áp, dòng. VD như con A1015 (mua cả túi 100 con A1015 có 30 nghìn à) dòng cũng đạt tới 150mA, gấp ~7 lần thằng 74ls245, gấp ~7 lần chân ra của VDK, hoặc như C828, cũng đạt tới 50ma lận. Thằng ULN mà đóng cắt trực tiếp relay 24v thì coi chừng, nổ như pháo rang (trừ khi tìm đc loai ULN xịn).
              Lại có ý kiến cho rằng 8051 kích trực tiếp rơle, thật là điên rồ.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi cong1810 Xem bài viết
                bên cạnh con 2803 như luulinh đã nói dùng nhiều cho ma trận led! nếu bạn dùng ứng dụng cho led đơn thì con 74245 cũng ok. nó cũng như 8 con trán nhưng có thêm đăc điểm có thể đảo chiều out và in. bạn xem thêm dấtheet nhé
                hình như bạn cong1810 có nhầm một tí xíu, IC 2803 mới là IC đệm đảo, còn 74245 chỉ là IC đệm thôi!
                theo mình nghĩ dù có sử dụng cổng đệm hay đệm đảo, khi sử dụng để đóng ngắt rơle chúng ta nên dùng một trans để điều khiển đong ngắt.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                  dùng 6 con A1015 để đóng cắt từng led 7 thanh (Anot chung), các thanh đoạn thì nối thẳng vào VDK . Dùng làm gì lắm IC cho mệt, mà lại tốn tiền nữa.
                  Tại sao phải dùng A1015 nhỉ,dùng C1815 cũng được mà,thực sự tui cũng kô hiểu ở 1 số mạch trong sách vổ người ta thường chọn PNP khi đấu cực Emiter lên nguồn,dùng NPN cũng được vậy,có sự khác biệt gì ở đây kô vậy các bác?


                  email:
                  Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi otacon Xem bài viết
                    Tại sao phải dùng A1015 nhỉ,dùng C1815 cũng được mà,thực sự tui cũng kô hiểu ở 1 số mạch trong sách vổ người ta thường chọn PNP khi đấu cực Emiter lên nguồn,dùng NPN cũng được vậy,có sự khác biệt gì ở đây kô vậy các bác?
                    Vấn đề là :
                    1-Họ vi điều khiển 89 chỉ có khả năng hút dòng, mà gần như không có khả năng nhả dòng, với khả năng hạn chế đó, bạn phải dùng led anot chung.
                    2-Với họ 89, có khả năng điều khiển tranzito loại PNP (A1015,B562...). Nếu dùng tran loại NPN, khó điều khiển hơn. Hơn nữa do phải dùng led 7 thanh loại Anot chung, nên phải điều khiển các chân chung đó bằng điện áp (+). Điều khiển tranzito loại PNP có thể khuếch đại cả dòng điện lẫn điện áp ( kiểu E chung) như vậy dễ dàng hơn nhiều so với việc điều khiển tranzito loại NPN (tranzito NPN khi mắc cực C lên nguồn...sẽ thành điều khiển C chung...!)

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                      Vấn đề là :
                      1-Họ vi điều khiển 89 chỉ có khả năng hút dòng, mà gần như không có khả năng nhả dòng, với khả năng hạn chế đó, bạn phải dùng led anot chung.
                      2-Với họ 89, có khả năng điều khiển tranzito loại PNP (A1015,B562...). Nếu dùng tran loại NPN, khó điều khiển hơn. Hơn nữa do phải dùng led 7 thanh loại Anot chung, nên phải điều khiển các chân chung đó bằng điện áp (+). Điều khiển tranzito loại PNP có thể khuếch đại cả dòng điện lẫn điện áp ( kiểu E chung) như vậy dễ dàng hơn nhiều so với việc điều khiển tranzito loại NPN (tranzito NPN khi mắc cực C lên nguồn...sẽ thành điều khiển C chung...!)
                      Vậy có nghĩa là dùng PNP Led sẽ sáng hơn phải kô?Tôi vừa làm xong cái mạch quét Led 7S Anode chung,nhưng dùng NPN,hic


                      email:
                      Giá mà mạch điện tử không có nhiễu (noise) thì mình bây giờ đã là ... đại gia

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                        Để điều khiển , nếu nhiều relay, có thể dùng ULN2803 cho gọn. Nhưng nếu chỉ một vài relay thì sao không dùng tran, khỏi lo các thông số về áp, dòng. VD như con A1015 (mua cả túi 100 con A1015 có 30 nghìn à) dòng cũng đạt tới 150mA, gấp ~7 lần thằng 74ls245, gấp ~7 lần chân ra của VDK, hoặc như C828, cũng đạt tới 50ma lận. Thằng ULN mà đóng cắt trực tiếp relay 24v thì coi chừng, nổ như pháo rang (trừ khi tìm đc loai ULN xịn).
                        Lại có ý kiến cho rằng 8051 kích trực tiếp rơle, thật là điên rồ.
                        Mình dùng VDK kích relay 5V rất bình thường mà!
                        Còn sao ULN kích relay 24V thì nổ hả bạn?
                        Dùng ULN2803 kích relay dễ dàng hơn so với dùng trans (ít nhất là công đoạn tính toán chia áp cho trans)
                        !e

                        Comment


                        • #13
                          Không biết thế nào nhưng với 89C5x mà tôi đã dùng thì kick mở tran A1015 và C1815 là như nhau với điều khiển quét Led 7 thanh, với Relay 12V thì C1815 đã xong còn A1015 thì chưa thử, nhưng nghe 1 số anh em nói là ko được!
                          Trần Đức Sơn

                          tel:0934691385

                          Comment


                          • #14
                            các bác cho em hỏi, mỗi port của 8051 hay 89c51 có thể mắc đc tối đa bao nhiêu led matrix 8*8 vậy.thanks

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                              Vấn đề là :
                              1-Họ vi điều khiển 89 chỉ có khả năng hút dòng, mà gần như không có khả năng nhả dòng, với khả năng hạn chế đó, bạn phải dùng led anot chung.
                              2-Với họ 89, có khả năng điều khiển tranzito loại PNP (A1015,B562...). Nếu dùng tran loại NPN, khó điều khiển hơn. Hơn nữa do phải dùng led 7 thanh loại Anot chung, nên phải điều khiển các chân chung đó bằng điện áp (+). Điều khiển tranzito loại PNP có thể khuếch đại cả dòng điện lẫn điện áp ( kiểu E chung) như vậy dễ dàng hơn nhiều so với việc điều khiển tranzito loại NPN (tranzito NPN khi mắc cực C lên nguồn...sẽ thành điều khiển C chung...!)
                              đồng ý với bạn là dùng tran thuận dễ điều khiển hơn
                              nhưng transitor ở đây làm nhiệm vụ đóng mở (khóa điện tử) còn U max bằng VCC (đó là lý tưởng khi nội trở tran khi mở =0 ôm)
                              vì vậy mà dùng tran thuận hay ngược đều được nhưng thường dùng tran thuận vì lý do 89 có khả năng nhận dòng tốt hơn là cấp dòng như bạn đã nói

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              Xitrum Tìm hiểu thêm về Xitrum

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X