Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các anh ơi em mới học lập trình keil em ko hiểu họ viết câu lệnh có đoạn là:
TMOD=0X01;
WHILE(1)
{
TH0=-2500/256;
TL0=-2500%256;
TR0=1;
while(!TF0);
TF0=0;
TR0=0;
F=~F;}
.....
con nua...
các anh giải thích kĩ một chút nhé.em đọc sách nhiều rồi họ viết em ko hiểu gì hết.em cảm ơn rất nhiều
[QUOTE=hoang_hai;168927]các anh ơi em mới học lập trình keil em ko hiểu họ viết câu lệnh có đoạn là:
TMOD=0X01;// khởi tạo chế độ định thời 16 bit của timer 0
WHILE(1)
{
TH0=-2500/256;//lấy phần nguyên của phép chia gán vào TH0
TL0=-2500%256;// lấy phần dư của phép chia gán vào TL0
TR0=1;//cho timer 0 chạy
while(!TF0);//nhảy tại chỗ cho dến khi cờ tràn TF0 được set thì thoát ra.
TF0=0;// xóa cờ tràn
TR0=0;// cho timer 0 ngừng
F=~F;}//Đảo trạng thái của F
.....
chú ý TH0,TL0 là giá trị đặt trước của bộ định thời.
bạn nên tìm hiểu về bộ định thời trong cuốn 8051 của Tống Văn Ôn để hiểu rõ hơn. các kết quả của phép gán bạn nên chuyển về số Hexa sẽ dễ hiểu hơn.
cố gắng lên nhé.
đổi số -9 ra số hexa có gia trị là F7. đó là giá trị dặt trước vào byte cao.khi giá tri timer đến F7 thì sẽ chuyển về 0 đếm lại lên F7 tiếp tục.hiểu rồi chứ.chú ý là giá trị đếm bắt đầu từ byte thấp nha.sau mỗi lần tràn sẽ tăng byte cao lên 1.
vâng đẻ chút nưa em post lên.nhưng mà.
ví dụ TH0=-9;
vậy -9 có ý nghĩa như thế nào trong câu lệnh.
Đặt như vậy để dễ tính thôi. 255-9=246. Bạn có thể thay TH0=-9 bằng lệnh TH0=246.
Nghĩa là bạn muốn lặp lại 9 lần thì trong câu lệnh có thể gán TH0=-9 hoặc TH0=246. Cách gán = -9 dễ tính hơn vì mình biết rằng cần lặp lại 9 lần mà không phải tính toán gì cả.
cám on nhiều nhá.các đại ca ơi.nếu mình muốn 1 đèn sáng trong 5s thì phải làm thế nào vậy.em thay đổi delay(nhiều rồi) sao mà nó vẫn nhấp nháy nhanh lắm mặc dù thay đổi giá tri rất lớn (trả lời cho em ý trên trước nhé)
.em co ý tưởng như thế này:
mới đầu ta có 4
chữ A B C D
mới đầu D sáng A B C tắt trong 2s
rồi C sáng ABD tắt trong 2s
B sáng ACD tắt 2s
A sáng BCD tắt
đay là sáng từ trái qua phải cuối cùng tất cả cùng sáng trong 10s anh nào có thể viết chương trình cho em tham khảo khảo được không
viết càng rễ hiểu càng tốt nhá.em mới học VDK mà.chỉ muốn tham khảo một chút thôi
tại sao em không dùng thêm 1 biến nhỉ.em chỉ cần tạo chương trình delay với 1 thời gian cố định.chẳng hạn 10ms. muốn được bao nhiêu s thì chỉ cần nhân với giá tri biến của mình trong vòng lặp "for".nếu em đã viết được chương trình delay 1s thì yêu cầu thứ 2 của e ko khó nữa đâu.hiểu rồi chứ. chúc e thành công. Cố gắng lên nhé.
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment