Xin chào tất cả các bạn. Hiện tại mình đang làm đồ về mạch tính cước điện thoại, mình đang trong quá trình tìm hiểu nên có nhiều vấn đề chưa hiểu rõ lắm, mình post bài này kèm theo sơ đồ nguyên lý đây.
Đây là nguyên tắc hoạt động của sơ đồ mạch này (mình tham khảo luận văn tốt nghiệp của một anh nào đó đã từng post bài trên diễn đàn của chúng ta):
-Khi nhấc máy thì OPTO1 dẫn ,nên chân P3.5 của 89C51 ở mức 0, khi đó con VI XỬ LÝ sẽ clear chân P3.0 làm transistor Q11 dẫn,RELAY đóng lại
-Khi nhập số từ bàn phím:chân Std của MT8870 sẽ báo cho VI XƯ LÝ để ngắt và đọc chưong trình nhập số .Sau đó sẽ hiện thị số gọi ra LED 7 ĐOẠN
-Khi có đảo cực từ tổng đài gởi tới thì OPTO2 dẫn làm chân P3.4 xuống mức thấp.VI XỬ LÝ sẽ đọc chương trình tính cước cuộc gọi,hiện thị số phút giây,hiện thi cước cuộc gọi ra LED
-Khi hết đảo cực thì OPTO1 dẫn,OPTO2 tắt lúc này P3.5 mức 0 và P3.4 mức1 .Khi đóVI XỬ LÝ thoát khỏi chương trình tính tiền ,lưu lai số tiền và hiện thị tiền , thời gian cuộc gọi ra LED, đồng thời chờ cuộc gọi kế tiếp
Bình thường khi không gọi thì mạch này được cách ly nhờ cái relay(*)
Hai cái trên thì mình đã hiểu rùi còn cái thứ 3 thì mình không hiểut cho lắm. Có phải khi một trong hai thuê bao gọi hoặc thuê bao bị gọi dập máy thì sẽ có đảo cực và đảo cực này diễn ra trong một thời gian ngắn.Dòng điện tồn tại trong một thời gian ngắn mà thoi hay sao???Rồi sau đó trở lại trạng thái bình thường hay sao (**)
Làm sao ta có thể phân biệt được (*) với (**).ý của mình là khi dập điện thoại thì mạch đã được cách ly rồi lấy đâu ra dòng điện chạy qua OPTO1 nữa.
Thắc mắc thứ hai của mình trong mạch này là cái biến áp cách ly, trong thực tế nó như thế nào?có phải nó có 4 chân?kích thước và công suât nó như thế nào trong mạch này?ai có sơ đồ chân thì cho mình xin với để còn vẽ layout.
Cuối cùng la cho mình hỏi với cái mạch này vẽ layout với kích thước khoảng bao nhiêu là hợp lý, mình muốn làm nó cỡ như mấy chỗ gọi điện công cộng luôn.Có nên dùng bus ko?(mình vẽ mạch in một lớp)
Đây là nguyên tắc hoạt động của sơ đồ mạch này (mình tham khảo luận văn tốt nghiệp của một anh nào đó đã từng post bài trên diễn đàn của chúng ta):
-Khi nhấc máy thì OPTO1 dẫn ,nên chân P3.5 của 89C51 ở mức 0, khi đó con VI XỬ LÝ sẽ clear chân P3.0 làm transistor Q11 dẫn,RELAY đóng lại
-Khi nhập số từ bàn phím:chân Std của MT8870 sẽ báo cho VI XƯ LÝ để ngắt và đọc chưong trình nhập số .Sau đó sẽ hiện thị số gọi ra LED 7 ĐOẠN
-Khi có đảo cực từ tổng đài gởi tới thì OPTO2 dẫn làm chân P3.4 xuống mức thấp.VI XỬ LÝ sẽ đọc chương trình tính cước cuộc gọi,hiện thị số phút giây,hiện thi cước cuộc gọi ra LED
-Khi hết đảo cực thì OPTO1 dẫn,OPTO2 tắt lúc này P3.5 mức 0 và P3.4 mức1 .Khi đóVI XỬ LÝ thoát khỏi chương trình tính tiền ,lưu lai số tiền và hiện thị tiền , thời gian cuộc gọi ra LED, đồng thời chờ cuộc gọi kế tiếp
Bình thường khi không gọi thì mạch này được cách ly nhờ cái relay(*)
Hai cái trên thì mình đã hiểu rùi còn cái thứ 3 thì mình không hiểut cho lắm. Có phải khi một trong hai thuê bao gọi hoặc thuê bao bị gọi dập máy thì sẽ có đảo cực và đảo cực này diễn ra trong một thời gian ngắn.Dòng điện tồn tại trong một thời gian ngắn mà thoi hay sao???Rồi sau đó trở lại trạng thái bình thường hay sao (**)
Làm sao ta có thể phân biệt được (*) với (**).ý của mình là khi dập điện thoại thì mạch đã được cách ly rồi lấy đâu ra dòng điện chạy qua OPTO1 nữa.
Thắc mắc thứ hai của mình trong mạch này là cái biến áp cách ly, trong thực tế nó như thế nào?có phải nó có 4 chân?kích thước và công suât nó như thế nào trong mạch này?ai có sơ đồ chân thì cho mình xin với để còn vẽ layout.
Cuối cùng la cho mình hỏi với cái mạch này vẽ layout với kích thước khoảng bao nhiêu là hợp lý, mình muốn làm nó cỡ như mấy chỗ gọi điện công cộng luôn.Có nên dùng bus ko?(mình vẽ mạch in một lớp)
Comment