Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình muốn hỏi là thay con 89C51 bằng con 89S52 để làm mạch trái tim 32 led ? mạch nguyên lý có thay đổi gì và code led trái tim 89c51 sử dụng cho 89s52 được không ?
Thank.
Mình hỏi thêm chút, mình đang dùng Proteus để mô phỏng mạch 89C51, như hình bên dưới : nguồn cấp 5V DC, tại các chân 32-39 nối âm led qua trở 330ohm tới nguồn , test thì điện áp tại cực dương led có lúc đạt 4.9V, không biết nó có làm cháy led không ? Hay mình lắp sai ở đâu đó ?
Mình hỏi thêm chút, mình đang dùng Proteus để mô phỏng mạch 89C51, như hình bên dưới : nguồn cấp 5V DC, tại các chân 32-39 nối âm led qua trở 330ohm tới nguồn , test thì điện áp tại cực dương led có lúc đạt 4.9V, không biết nó có làm cháy led không ? Hay mình lắp sai ở đâu đó ?
lúc đạt 4.9 là lúc chân I/O ko có dẫn, khi đó ko có sụt áp trên led, 1 con trở 330 nt với Volt meter vài trăm M thì hiển thị 4.9 là đúng thôi
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment