Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
trước có làm mạch này dùng 555 tạo xung vuông sau đó chuyển thành xung tam giác, xung tam giác sẽ được sô sánh vs 1 điện áp 1 chiều có thể thay đổi tủy chỉnh được (biến trở điều chỉnh) thông qua OA. từ đó sẽ tạo ra xung Vuông vs độ rộng xung có thể tùy chỉnh được, tín hiệu qua biến áp xung, rồi kích thyristor mở => điều chỉnh góc mở thyristor đk độ sáng đèn. đấy là exp làm = OA và thyrystor. còn vdk thì có thể tạo xung vuông tùy chỉnh rồi có thể bỏ qua đoạn đầu nhưng cái này phải có bộ khuếch đại mới kích được. theo a là vậy
Website chính thức đổi địa chỉ website thành
Mời các bạn ghé thăm !!!
điều khiển tải 220ac bằng vđk có mạch công suất dùng một con cách ly quang với một con triac
bạn tra google với từ khóa để xem hình nhé - vì nó có rất nhiều: MOC3020 / BTA12
trong đó MOC3020 (hay moc3021 ...) dùng để kick con triac mà cách ly điện áp đk từ mcu 5vdc với 220vac
BTA12 là con Triac 12 Ampe - 2 số cuối là dòng chịu được vd: BTA25 là 25 Ampe ( ghi vậy thôi chứ ko bao giờ chịu nổi vậy đâu)
ví dụ bóng đèn 1000w thì I khoảng 5 ampe thì chọn BTA12 là được
vì là bóng đèn là tải điện trở - ko cần phải tìm zero crossing - dùng PWM chọn f phù hợp để ko bị mỏi mắt thôi
trước có làm mạch này dùng 555 tạo xung vuông sau đó chuyển thành xung tam giác, xung tam giác sẽ được sô sánh vs 1 điện áp 1 chiều có thể thay đổi tủy chỉnh được (biến trở điều chỉnh) thông qua OA. từ đó sẽ tạo ra xung Vuông vs độ rộng xung có thể tùy chỉnh được, tín hiệu qua biến áp xung, rồi kích thyristor mở => điều chỉnh góc mở thyristor đk độ sáng đèn. đấy là exp làm = OA và thyrystor. còn vdk thì có thể tạo xung vuông tùy chỉnh rồi có thể bỏ qua đoạn đầu nhưng cái này phải có bộ khuếch đại mới kích được. theo a là vậy
NHƯ mình đã nói là tải trở - KO CẦN PHỨC TẠP KIẾM GÓC KÍCK NHƯ TẢI CẢM - còn nếu bạn muốn làm kiểu KHÓ vậy thì phải có thêm phần mạch xác định ZERO CROSSING - đầu ra của nó đưa vào chân ngắt ngoài của mcu , góc kick phải được tính theo công thức hoặc lập mảng dữ liệu để tra ( vì 8051 tính chậm phép nhân) MẢNG TRA LÀ BẢNG LIÊN HỆ GIỮA GÓC KÍCK VỚI ĐIỆN ÁP TRUNG BÌNH - xem thêm lý thuyết đk tự động - PID
điều khiển tải 220ac bằng vđk có mạch công suất dùng một con cách ly quang với một con triac
bạn tra google với từ khóa để xem hình nhé - vì nó có rất nhiều: MOC3020 / BTA12
trong đó MOC3020 (hay moc3021 ...) dùng để kick con triac mà cách ly điện áp đk từ mcu 5vdc với 220vac
BTA12 là con Triac 12 Ampe - 2 số cuối là dòng chịu được vd: BTA25 là 25 Ampe ( ghi vậy thôi chứ ko bao giờ chịu nổi vậy đâu)
ví dụ bóng đèn 1000w thì I khoảng 5 ampe thì chọn BTA12 là được
vì là bóng đèn là tải điện trở - ko cần phải tìm zero crossing - dùng PWM chọn f phù hợp để ko bị mỏi mắt thôi
cho e hỏi thêm chút. Nếu chỉ dùng 1 con MOC và 1 con TRIAC thì có đk được độ sáng của đèn ko anh? và điều chỉnh bằng cách nào?
bóng đèn DÂY TÓC khi cấp điện thì nó sáng
NHƯNG KHI DÙNG PWM - TỨC LÀ BẠN CHỈ CẤP ĐIỆN VÀO TRONG MỘT THỜI GIAN RẤT NGẮN ( độ rộng xung)
LÚC ĐÓ DÂY TÓC BÓNG ĐÈN CHƯA KỊP SÁNG RỰC LÊN THÌ ĐÃ NGẮT ĐIỆN (độ rỗng xung)
khi ngắt điện thì nó tắt NHƯNG ÁNH SÁNG (NHIỆT) KO TẮT HẲN VÌ SỢI DÂY ĐÈN NÓ NGUỘI LẠI TỪ TỪ
nó chưa nguội hẳn thì lại cấp điện vào ( độ rộng xung)
=> độ sáng của bóng đèn ( nhiệt tỏa ra) ta cảm nhận được sẽ là trung bình trong thời gian giao động giữa 2 mức trên - giá trị đó cũng chính là điện áp trung bình đặt lên tải
- mục đích của PWM (điều chế độ rộng xung) là thay đổi điện áp trung bình
nhưng khi PWM thì phải chú ý chọn tần số f phù hợp vì nếu f quá cao -> biến đổi quá nhanh nên ta sẽ chằng thấy ánh sáng thay đổi gì cả
nếu f quá thấp thì -> ta thấy bóng đèn chớp chớp như đèn vũ trường chứ chẳng thấy thay đổi độ sáng gì
Điều khiển độ sáng của bóng đèn dây tóc mà không quan tâm tới mạch dò điểm 0 thì không ổn rồi. Độ sáng có thể thay đổi được nhưng chớp như đèn vũ trường ấy.
Công ty TNHH Tự Động Hóa Đạt Lân
32/36, Ông Ích Khiêm, F14, Q11
ĐT: 08.3974 7308 - 0937.197.001
email:
Webite:
Điều khiển độ sáng của bóng đèn dây tóc mà không quan tâm tới mạch dò điểm 0 thì không ổn rồi. Độ sáng có thể thay đổi được nhưng chớp như đèn vũ trường ấy.
ấc có thể giải thích cho em hiểu vì sao lại cần phải dò điểm 0 với.
Điều khiển độ sáng của bóng đèn dây tóc mà không quan tâm tới mạch dò điểm 0 thì không ổn rồi. Độ sáng có thể thay đổi được nhưng chớp như đèn vũ trường ấy.
đèn dây tóc là loại đốt nóng làm quái gì chớp như đèn vũ trường khi dùng PWM chứ. C1o bao giờ tắt công tắc đèn mà thấy bóng nó tối thui liền ko, nó cũng phải lu từ từ mới tắt hẳn
Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
Comment