Thân chào tất cả các bạn!
Hôm nay mình sẽ chỉ cho các bạn tất tần tật từ lý thuyết đến làm 1 mạch LED sao băng 32 cổng bằng vi điều khiển 8051.
Nội dung mình viết sẽ gồm các phần sau:
1. Lý thuyết căn bản về PWM ( Pulse - Width - Modulation) hay còn gọi là điều chế độ rộng xung;
2. Code PWM = ASM và C đơn giản bằng vòng lặp, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus;
3. Code PWM = ASM và C trên ngắt timer của 8051, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus;
4. Code mẫu PWM = ASM và C 32 cổng bằng ngắt timer của 8051, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus.
Phần 1:
-Phần lý thuyết PWM thì có rất nhiều tài liệu trên mạng nhưng mình tóm tắt lại là: cùng 1 tần số F hay chu kỳ T không đổi nhưng khác nhau về độ rộng của sườn dương hoặc sườn âm thì điện áp trung bình trên tải sẽ khác nhau --> dòng trung bình chảy qua tải cũng sẽ thay đổi (cụ thể là dòng chảy qua LED thay đổi nên độ sáng LED cũng thay đổi theo).
*Ví dụ: trong chu kỳ T=1/60(s) nếu T(+)=0.5T(s) và T(-)=0.5T(s) thì điện áp trung bình = U1(V). Nếu T(+)=0.1T(s) và T(-)=0.9T(s) thì điện áp trung bình = U2(V). Ta sẽ có U1>U2 --> I1>I2 nên cường độ sáng LED1 > LED2.
- Gửi các bạn link hay về PWM: Nguyên tắc điều chế PWM - Pulse - Width-Modulation - Hội Quán Điện Tử - Hội Quán Điện Tử
Hôm nay mình sẽ chỉ cho các bạn tất tần tật từ lý thuyết đến làm 1 mạch LED sao băng 32 cổng bằng vi điều khiển 8051.
Nội dung mình viết sẽ gồm các phần sau:
1. Lý thuyết căn bản về PWM ( Pulse - Width - Modulation) hay còn gọi là điều chế độ rộng xung;
2. Code PWM = ASM và C đơn giản bằng vòng lặp, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus;
3. Code PWM = ASM và C trên ngắt timer của 8051, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus;
4. Code mẫu PWM = ASM và C 32 cổng bằng ngắt timer của 8051, hình ảnh chạy thực tế và xem độ rộng xung trên proteus.
Phần 1:
-Phần lý thuyết PWM thì có rất nhiều tài liệu trên mạng nhưng mình tóm tắt lại là: cùng 1 tần số F hay chu kỳ T không đổi nhưng khác nhau về độ rộng của sườn dương hoặc sườn âm thì điện áp trung bình trên tải sẽ khác nhau --> dòng trung bình chảy qua tải cũng sẽ thay đổi (cụ thể là dòng chảy qua LED thay đổi nên độ sáng LED cũng thay đổi theo).
*Ví dụ: trong chu kỳ T=1/60(s) nếu T(+)=0.5T(s) và T(-)=0.5T(s) thì điện áp trung bình = U1(V). Nếu T(+)=0.1T(s) và T(-)=0.9T(s) thì điện áp trung bình = U2(V). Ta sẽ có U1>U2 --> I1>I2 nên cường độ sáng LED1 > LED2.
- Gửi các bạn link hay về PWM: Nguyên tắc điều chế PWM - Pulse - Width-Modulation - Hội Quán Điện Tử - Hội Quán Điện Tử
Comment