chào các bạn ! mình đang chuẩn bị làm một đề tài về mạch đèn giao thông ,hiển thị đèn và hiển thị số .hiển thị đèn thì mình dùng 89c51,còn hiển thị số bao nhiêu giầy thì đèn sẽ chuyển đổi mình dùng 4518 và 4511 nhưng hok biết để có thể chốt chân theo ý muốn bao nhieu giây đèn sẽ chuyển đổi (00-30s ;00 - 03s) và làm sao để chúng có thể kết nối với nhau và chạy cùng một lúc nữa .mong chỉ giáo .cám ơn nhiều !
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mạch đèn giao thông
Collapse
X
-
89C51 là đủ
4518 = Dual synchronous counter / 89C51 đã có sẵn timer/counter thoải mái sử dụng nếu cần thì thay 89C51 = 89C52 có thêm timer 2
4511 = BCD TO 7 SEGMENT / sử dụng 89C quyét động và giải mã 7 thanh = phần mềm
Đề tài phải thế chứ, nếu sử dụng 4518 và 4511 thì lãng phí quá, chi bằng quay lại mạch logic.
Chúc thành đạt
-
Nguyên văn bởi anhdung Xem bài viếtchào các bạn ! mình đang chuẩn bị làm một đề tài về mạch đèn giao thông ,hiển thị đèn và hiển thị số .hiển thị đèn thì mình dùng 89c51,còn hiển thị số bao nhiêu giầy thì đèn sẽ chuyển đổi mình dùng 4518 và 4511 nhưng hok biết để có thể chốt chân theo ý muốn bao nhieu giây đèn sẽ chuyển đổi (00-30s ;00 - 03s) và làm sao để chúng có thể kết nối với nhau và chạy cùng một lúc nữa .mong chỉ giáo .cám ơn nhiều !
Comment
-
chính xác là nên dùng RTC , nhận bit lun buổi sáng hay tối . Nhỡ cúp điện , có điện lại thì đèn của bạn chạy ko đúng theo luật đèn giao thông oy ! vả lại dùng RTC để lấy data hiển thị số cho nhanh , đỡ đếm chi cho dài ct ! Dùng quét led để tốn ít linh kiện nhất
Comment
-
Mạch đèn giao thông không ai dùng RTC bao giờ. Cúp điện rồi có lại thì nó cứ chạy lại từ đầu 30_3_33 có sao đâu.
To:anhdung
8951 có 4 port, mỗi port 8 chân.
P1: nối 4 bít thấp với 4511 --> led 7
nối 4 bít cao với 4511 --> led 7
p2: tương tự p1
p3: nối 6 chân với các led đơn.
Sau đó viết chương trình là chạy.
Comment
-
chào các bạn ! thật là đúng như ý mình nói trên ,cám ơn các bạn đã góp ý ,để mình ngâm cứu chương trình như thế nào đã ha,còn phần cứng các bạn nói thế là mình yên tâm rùi.vậy là chỉ dùng một ic 89c51 là đủ rùi phải không nè .để mình thử ha.cám ơn rất nhiều he! thân chào các bạn .
Comment
-
Nguyên văn bởi anhdung Xem bài viếtchào các bạn ! mình đang chuẩn bị làm một đề tài về mạch đèn giao thông ,hiển thị đèn và hiển thị số .hiển thị đèn thì mình dùng 89c51,còn hiển thị số bao nhiêu giầy thì đèn sẽ chuyển đổi mình dùng 4518 và 4511 nhưng hok biết để có thể chốt chân theo ý muốn bao nhieu giây đèn sẽ chuyển đổi (00-30s ;00 - 03s) và làm sao để chúng có thể kết nối với nhau và chạy cùng một lúc nữa .mong chỉ giáo .cám ơn nhiều !
//============= Thời gian sáng và điều khiển các pha đèn =========
/*==== Bạn khởi tạo timer và tính toán để biến tick tăng lên mỗi một giây thay đổi =======
*/
//==Dinh nghia thoi gian sang cho den giao thong =============
#define Time_X 15
#define Time_V 3
#define Time_D 19
while(1)
{
if(tick <= Time_X) // NT24 do NT13 xanh
{
Nga_Tu12 = Nga_Tu34 = 0x81; // 100x x001
//Traffic_Light = 1;
}
else if(tick <= Time_D) // NT24 do NT13 Vang
{
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x82; // 100x x010
//Nga_Tu34 = 0x82;
//Traffic_Light = 1;
}
else if(tick <= (Time_D+Time_X)) // NT 24 xanh NT 13 do
{
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x24; // 001x x100
//Nga_Tu34 = 0x24;
//Traffic_Light = 0;
}
else if(tick < (Time_D*2))// NT 24 vang NT 13 do
{
//Traffic_Light = 0;
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x44; // 010x x100
//Nga_Tu34 = 0x44;
}
else
{
tick = 0;
Nga_Tu12 = Nga_Tu34 = 0x81; // 100x x001
}
Ctrl_Traffic_Light(); // Dieu khien xuat ra PORT den giao thong
}n
ĐT: 0986 492 489
Tham khảo:
Comment
-
chào các bạn! đúng là ý của mình là dùng 89c51 .và đèn xanh ,đèn vàng ,đèn đỏ.có hiển thị số đếm ngược .nhưng mình dùng chương trình topview simulation ,còn bạn viết chương trình này thì mình hok hiểu .và nếu dùng hiển thị thời gian đếm ngược thì bắt buộc thêm một con 89c51 nữa hả bạn .chương trình mình mới viết được cho chạy đèn xenh ,đèn vàng ,dèn đỏ ah.còn việc hiển thị thêm thời gian đếm ngươc thì chưa được .mong chi giúp he.cám ơn các bạn nhiều lắm
Comment
-
Đối với mạch giao thông thì chúng ta nên dùng phương pháp quét led để có thể tiết kiệm được các port của 89c51.Còn các led đơn hiển thị đèn xanh đỏ thì cho qua bjt để đệm dòng cho khỏe.
Còn nếu muốn dùng IC giải mã led 7 đoạn thì chú ý 1 điều đó là đối với led anode chung thì dùng 74LS47,hoặc 74LS247 còn led 7 đoạn cathode chung thì dùng IC 4511
Comment
-
Nếu bạn làm kiểu mô hình nhỏ thì bạn cứ dùng 1 con 89c51 là ok rồi.Con 89 có 4 po mà lo gì.Ở đây dùng phương pháp quét led nên bạn sẽ phải nối toàn bộ các chân da ta của led 7 đoạn lại với nhau.
Các đèn báo thì dùng led đơn.
Chân của 89 còn dư mênh mông nhỉ.
Bạn có thể thêm các nút nhấn để cài đặt thay đổi lại giá trị đếm ngược của hệ thống đèn cho nó gấu.
Nếu cảm thấy thiếu chân bạn có thể dùng thêm IC chốt 74HC573
Chúc thành công!
Comment
-
Nếu bạn làm kiểu mô hình nhỏ thì bạn cứ dùng 1 con 89c51 là ok rồi.Con 89 có 4 po mà lo gì.Ở đây dùng phương pháp quét led nên bạn sẽ phải nối toàn bộ các chân da ta của led 7 đoạn lại với nhau.
Các đèn báo thì dùng led đơn.
Chân của 89 còn dư mênh mông nhỉ.
Bạn có thể thêm các nút nhấn để cài đặt thay đổi lại giá trị đếm ngược của hệ thống đèn cho nó gấu.
Nếu cảm thấy thiếu chân bạn có thể dùng thêm IC chốt 74HC573
Chúc thành công!
Comment
-
giup minh voi
Nguyên văn bởi anhdung Xem bài viếtchào các bạn ! mình đang chuẩn bị làm một đề tài về mạch đèn giao thông ,hiển thị đèn và hiển thị số .hiển thị đèn thì mình dùng 89c51,còn hiển thị số bao nhiêu giầy thì đèn sẽ chuyển đổi mình dùng 4518 và 4511 nhưng hok biết để có thể chốt chân theo ý muốn bao nhieu giây đèn sẽ chuyển đổi (00-30s ;00 - 03s) và làm sao để chúng có thể kết nối với nhau và chạy cùng một lúc nữa .mong chỉ giáo .cám ơn nhiều !
Comment
-
Nguyên văn bởi minhhieu Xem bài viếtBạn có thể dùng một con 89XXX để điều khiển thời gian xanh, vàng, đỏ của đèn. và nếu muốn hiện thời gian các pha như đèn đếm lùi, lúc đó bạn dùng thêm 1 con 89XXX cũng được để đấu vào 3 pha đèn và dùng timer để đếm thời gian sáng của các pha sau đó hiển thị ra.
//============= Thời gian sáng và điều khiển các pha đèn =========
/*==== Bạn khởi tạo timer và tính toán để biến tick tăng lên mỗi một giây thay đổi =======
*/
//==Dinh nghia thoi gian sang cho den giao thong =============
#define Time_X 15
#define Time_V 3
#define Time_D 19
while(1)
{
if(tick <= Time_X) // NT24 do NT13 xanh
{
Nga_Tu12 = Nga_Tu34 = 0x81; // 100x x001
//Traffic_Light = 1;
}
else if(tick <= Time_D) // NT24 do NT13 Vang
{
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x82; // 100x x010
//Nga_Tu34 = 0x82;
//Traffic_Light = 1;
}
else if(tick <= (Time_D+Time_X)) // NT 24 xanh NT 13 do
{
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x24; // 001x x100
//Nga_Tu34 = 0x24;
//Traffic_Light = 0;
}
else if(tick < (Time_D*2))// NT 24 vang NT 13 do
{
//Traffic_Light = 0;
Nga_Tu12 =Nga_Tu34 = 0x44; // 010x x100
//Nga_Tu34 = 0x44;
}
else
{
tick = 0;
Nga_Tu12 = Nga_Tu34 = 0x81; // 100x x001
}
Ctrl_Traffic_Light(); // Dieu khien xuat ra PORT den giao thong
}
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Hỏi về bơm màng bldcbởi nhathung1101Thì đây là 4r điên nặng điện mà, nên họ show phần điện thôi. Phần "cốt lõi" có cái tay biên chắc sang Văn Môn rồi....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 18:54 -
-
Trả lời cho Chọn dây dẫn cho điện DC?bởi nhathung1101Điện DC đương nhiên là khác với AC rồi. Chỉ cần biết mặt chữ là thấy khác như gà trống với gà mái mà.
Còn về bản chất, AC là dòng điện hoạt động theo tần số. Tần số càng cao thì dây dẫn càng mỏng, nhẹ, vì hiệu ứng...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 18:46 -
-
Trả lời cho Công thức điện tửbởi nhathung1101Ăn ít => Nói nhiều.
Nói nhiều => Làm ít.
Làm ít => Vợ mắng.
Vợ mắng => Cáu nhiều.
Cáu nhiều => Ngủ ít.
Ngủ ít => Râu nhiều.
Râu nhiều =>...-
Channel: Tâm tình dân kỹ thuật
Hôm qua, 18:39 -
-
Trả lời cho Chọn dây dẫn cho điện DC?bởi mèomướpDạ vài chục mét thì chú tính như vậy được ạ. Chứ chuẩn thì phải tính cả điện trở của toàn bộ chiều dài dây dẫn nhân với dòng điện xem sụt áp có trong khoảng chấp nhận đc hông ạ. Trong mạch điện tử khoảng cách ngắn và mạch...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 14:49 -
-
bởi vietroadTheo mình biết thì chọn dây dẫn dựa vào dòng tải. Thường thì tiết diện 1mm2 cho dòng 6A. Nhưng trong các mạch điện tử, như mạch nguồn tổ ong chẳng hạn, dòng đến vài chục Ampe mà đường mạch mỏng dính. Phải chăng điện DC nó khác với...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 14:19 -
-
Trả lời cho Hỏi về bơm màng bldcbởi vi van phamPhải xem cơ cấu bơm, chứ xem cơ cấu rotor, thì chỉ làm thầy bói xem voi.
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
29-11-2024, 08:19 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi yname11vg, cám ơn bác...........
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
28-11-2024, 14:37 -
-
bởi khoine9899
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
28-11-2024, 11:22 -
-
Trả lời cho Cần mọi người giúp mạch tạo sóng siêu âm máy rửabởi bqviet
-
Channel: Điện tử công suất
27-11-2024, 20:26 -
-
bởi Minhdai95Em chào mọi người, e đang sửa mạch tạo sóng siêu âm cho máy rửa mà chưa có tài liệu để tham khảo sửa, mọi người cho e xin tài liệu ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
27-11-2024, 11:37 -
Comment