Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình sẽ ko viết code cho bạn mình chỉ gợi ý thôi:
Để thay đổi tốc độ động cơ bạn dùng kỹ thuật PWM
Một biến duty, biến trạng thái status
khi bấm nút chạy nhanh PN thì duty = 100, status = 1;
khi bấm nút chạy chậm PC thì duty = 70(tùy), status = 1;
khi bấm nút dừng PD thì duty = 0, status = 0;
Chương trình kiểm tra nút nhấn phải có phần chống nảy.
Tốt nhất bạn nên tự viết code sau đó mang lên ae góp ý cho
Mình sẽ ko viết code cho bạn mình chỉ gợi ý thôi:
Để thay đổi tốc độ động cơ bạn dùng kỹ thuật PWM
Một biến duty, biến trạng thái status
khi bấm nút chạy nhanh PN thì duty = 100, status = 1;
khi bấm nút chạy chậm PC thì duty = 70(tùy), status = 1;
khi bấm nút dừng PD thì duty = 0, status = 0;
Chương trình kiểm tra nút nhấn phải có phần chống nảy.
Tốt nhất bạn nên tự viết code sau đó mang lên ae góp ý cho
thuc su la e moi dang tim hieu ve ngon ngu lap trinh thoi,nhieu cai e k ro.a viet giup em kai,em cam on nhieu
vâng.bài toán của em là dùng 3 phím bấm, với phím bấm 1 tốc độ nhanh,phím bấm 2 tốc độ chậm hơn còn phím bấm 3 tốc độ dừng lại.ở mỗi tốc độ nhanh chậm thi moto quay 1 tốc độ ổn định.mong a giúp đỡ
vâng.bài toán của em là dùng 3 phím bấm, với phím bấm 1 tốc độ nhanh,phím bấm 2 tốc độ chậm hơn còn phím bấm 3 tốc độ dừng lại.ở mỗi tốc độ nhanh chậm thi moto quay 1 tốc độ ổn định.mong a giúp đỡ
Mình không có thời gian để viết code hoàn chỉnh giúp bạn được. Chỉ tham khảo cho bạn về mặt ý tưởng được thôi, theo mình là thế này:
Chắc bạn điều khiển động cơ DC thông thường. Nếu bình thường thì bạn chỉ cấp nguồn DC phù hợp, liên tục là nó chạy liên tục ở một tốc độ nào đó. Bây giờ bạn đang cấp nguồn, bạn ngắt nguồn ra thì tốc độ động cơ giảm dần, nếu bạn không cấp nguồn tiếp thì tốc độ sẽ giảm về 0 và động cơ dừng lại không quay nữa. Nhưng khi bạn vừa ngắt nguồn rồi lại cấp nguồn thì động cơ chỉ giảm tốc độ rồi lại chạy tiếp. Nếu bạn cứ cấp nguồn rồi lại cắt, cấp nguồn rồi lại cắt, lặp lại công việc trên một cách liên tục và rất nhanh thì bạn sẽ thấy động cơ quay liên tục chỉ có điều là tốc độ quay sẽ chậm hơn so với khi bạn cấp nguồn liên tục thôi.
Lợi dụng thực tế trên thì người ta dùng VĐK để cho nó đảm nhiệm việc cấp nguồn và cắt nguồn cho động cơ của bạn (việc này nó làm rất nhanh và thời gian cấp chính xác hơn bạn tự tay cấp nguồn cho động cơ của mình nhiều). Vì thế, theo yêu cầu của bạn thì bạn chỉ cần viết sẵn một chương trình con. Công việc của nó là tạo ra mức logic 1 và mức logic 0 ở một chân nào đó (ví dụ chân p2.1 chẳng hạn). Khi được gọi thì nó tạo ra mức logic 1 trong 1 khoảng thời gian t1 nào đó, rồi lại chuyển về mức logic 0 trong 1 khoảng thời gian t0 nào đó, rồi cho lặp lại công việc trên.
Ở chương trình chính thì bạn cho con VĐK nó dò phím bấm, khi phím 1 được bấm thì bạn tạo ra mức logic 1 ở chân p2.1 để cho động cơ chạy liên tục (như khi bạn cấp nguồn DC), rồi khi nó dò được phím 2 bấm chẳng hạn thì bạn cho nó gọi chương trình con mà bạn vừa viết sẵn ban nãy, rồi lại tiếp tục dò phím, gặp phím 1 thì lại tạo ra mức logic 1 ở chân p2.1, gặp phím 3 thì bạn chỉ việc tạo ra mức logic 0 là động cơ của bạn sẽ dừng.
Ở đây mình lấy mức logic 1 là VĐK điều khiển việc cấp nguồn để động cơ chay, mức logic 0 là cắt nguồn của động cơ.
Mình không có thời gian để viết code hoàn chỉnh giúp bạn được. Chỉ tham khảo cho bạn về mặt ý tưởng được thôi, theo mình là thế này:
Chắc bạn điều khiển động cơ DC thông thường. Nếu bình thường thì bạn chỉ cấp nguồn DC phù hợp, liên tục là nó chạy liên tục ở một tốc độ nào đó. Bây giờ bạn đang cấp nguồn, bạn ngắt nguồn ra thì tốc độ động cơ giảm dần, nếu bạn không cấp nguồn tiếp thì tốc độ sẽ giảm về 0 và động cơ dừng lại không quay nữa. Nhưng khi bạn vừa ngắt nguồn rồi lại cấp nguồn thì động cơ chỉ giảm tốc độ rồi lại chạy tiếp. Nếu bạn cứ cấp nguồn rồi lại cắt, cấp nguồn rồi lại cắt, lặp lại công việc trên một cách liên tục và rất nhanh thì bạn sẽ thấy động cơ quay liên tục chỉ có điều là tốc độ quay sẽ chậm hơn so với khi bạn cấp nguồn liên tục thôi.
Lợi dụng thực tế trên thì người ta dùng VĐK để cho nó đảm nhiệm việc cấp nguồn và cắt nguồn cho động cơ của bạn (việc này nó làm rất nhanh và thời gian cấp chính xác hơn bạn tự tay cấp nguồn cho động cơ của mình nhiều). Vì thế, theo yêu cầu của bạn thì bạn chỉ cần viết sẵn một chương trình con. Công việc của nó là tạo ra mức logic 1 và mức logic 0 ở một chân nào đó (ví dụ chân p2.1 chẳng hạn). Khi được gọi thì nó tạo ra mức logic 1 trong 1 khoảng thời gian t1 nào đó, rồi lại chuyển về mức logic 0 trong 1 khoảng thời gian t0 nào đó, rồi cho lặp lại công việc trên.
Ở chương trình chính thì bạn cho con VĐK nó dò phím bấm, khi phím 1 được bấm thì bạn tạo ra mức logic 1 ở chân p2.1 để cho động cơ chạy liên tục (như khi bạn cấp nguồn DC), rồi khi nó dò được phím 2 bấm chẳng hạn thì bạn cho nó gọi chương trình con mà bạn vừa viết sẵn ban nãy, rồi lại tiếp tục dò phím, gặp phím 1 thì lại tạo ra mức logic 1 ở chân p2.1, gặp phím 3 thì bạn chỉ việc tạo ra mức logic 0 là động cơ của bạn sẽ dừng.
Ở đây mình lấy mức logic 1 là VĐK điều khiển việc cấp nguồn để động cơ chay, mức logic 0 là cắt nguồn của động cơ.
Cảm ơn gợi ý của anh nhiều,em mới tìm hiểu về VDK thôi,e sẽ nghiên cứu từ gợi ý đó.có gì thì em hỏi sau,rất mong a giúp đỡ
Đưa code của bạn lên đây cho mọi người tham khảo và sửa chữa giúp!
Đây là đoạn em thao khảo được trên mạng,nhưng bị thiếu hay sao ma không build được.a xem giúp em
//Chuong trinh dk toc do dong co dc 1 fa
#include <regx52.h>
#include <DELAY.H>
////////////////////////////// khai bao tay game///////////////////
Mình sẽ ko viết code cho bạn mình chỉ gợi ý thôi:
Để thay đổi tốc độ động cơ bạn dùng kỹ thuật PWM
Một biến duty, biến trạng thái status
khi bấm nút chạy nhanh PN thì duty = 100, status = 1;
khi bấm nút chạy chậm PC thì duty = 70(tùy), status = 1;
khi bấm nút dừng PD thì duty = 0, status = 0;
Chương trình kiểm tra nút nhấn phải có phần chống nảy.
Tốt nhất bạn nên tự viết code sau đó mang lên ae góp ý cho
A ơi.a có thể hướng dẫn thêm cho em dược cái không,như a nói thì phải viết như thế nào,em mới bắt đầu học,nhưng lại cần kết quả sớm,nên không thể tự viết trong thời gian ngắn đươc,a viết giúp em cái
A ơi.a có thể hướng dẫn thêm cho em dược cái không,như a nói thì phải viết như thế nào,em mới bắt đầu học,nhưng lại cần kết quả sớm,nên không thể tự viết trong thời gian ngắn đươc,a viết giúp em cái
tóm lại là viết bằng asm hay c
chương trình gửi lên chỉ mang tính tham khảo, chỉ thể hiện lại nôi dung đã nói trước đó, muốn build được thì phải sửa lại thêm.
A ơi.a có thể hướng dẫn thêm cho em dược cái không,như a nói thì phải viết như thế nào,em mới bắt đầu học,nhưng lại cần kết quả sớm,nên không thể tự viết trong thời gian ngắn đươc,a viết giúp em cái
Bạn định viết bằng C hay ASM? ASM thì hi vọng còn có thể giúp bạn được một vài chỗ chứ C thì chịu hẳn rồi!
Đây là đoạn em thao khảo được trên mạng,nhưng bị thiếu hay sao ma không build được.a xem giúp em
//Chuong trinh dk toc do dong co dc 1 fa
#include <regx52.h>
#include <DELAY.H>
////////////////////////////// khai bao tay game///////////////////
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment