1.Viết chương trình tạo xung PWM có tần số 2KHz trong đó 70% xung mang giá trị bằng 1, 30% xung mang giá trị bằng 0. (Sử dụng osillocope để quan sát)
2.Viết chương trình tạo xung PWM có tần số 5KHz trong đó 60% xung mang giá trị bằng 1, 40% xung mang giá trị bằng 0(Sử dụng osillocope để quan sát).
3.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P1.0 hiển thị trên 1 LED 7 thanh.
4.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P3.2 hiển thị trên 1 LED 7 thanh.
5.Thiết kế mạch và viết chương trình hiển thị các LED sáng liên tiếp trong mạch có 8 LED được nối vào port P2 của vi điều khiển.( LED1 sáng, các LED còn lại tắt…., LED 2 sáng, các LED còn lại tắt…)
6.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 2KHz và 4KHz (Sử dụng osillocope để quan sát).
7.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 2KHz và 500Hz (Sử dụng osillocope để quan sát).
8.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 10KHz và 1KHz (Sử dụng osillocope để quan sát).
9.Thiết kế mạch điều khiển và viết chương trình hiển thị Led 7 thanh sáng các cố từ 00 đến 99
10.Viết chương trình điều khiển gửi liên tiếp dòng chữ “HELLO! I AM LEARNING MICROCONTROLLER!” lên cổng nối tiếp của máy tính (dùng VITUAL TERMINAL để hiển thị)
11.Viết chương trình gửi 10 byte ký tự từ 0 đến 9 lên cổng nối tiếp của máy tính (dùng VITUAL TERMINAL để hiển thị)
12.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P1.0 gửi lên cổng nối tiếp của máy tính dùng (VITUAL TERMINAL để hiển thị).
13.Thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển động cơ quay thuận trong 3 giây, dừng trong 5 giây và quay ngược trong 4 giây.
14.Sử dụng timer 0 và timer 1 để tạo 2 xung đồng thời có chu kỳ 500 µs và 2000 µs trên P1.0 và P1.2, dùng oscillocope để quan sát. Tần số thạch anh là 12 Mhz.
15.Thiết kế mạch sử dụng ngắt ngoài để đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn trên led 7 đoạn.
16.Thiết kế mạch sử dụng ngắt ngoài để đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn. Gửi lên cổng nối tiếp của máy tính ( Dùng VITUAL TERMLNAL để hiển thị).
17.Viết chương trình truyền thông nối tiếp giữa hai bộ vi điều khiển để tạo thành một hệ thống sao cho khi nhấn contact tại vi điều khiển chủ, led trên VĐK tớ sáng, và ngược lại.
18.Viết chương trình truyền thông nối tiếp giữa hai bộ vi điều khiển để tạo thành một hệ thống sao cho khi nhấn contact tại vi điều khiển chủ, led 7 thanh trên VĐK tớ hiển thị số 0, khi không nhấn contact tại vi điều khiển chủ LED 7 thanh trên VĐK tớ hiển thị số 1.
19.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn lên ma trận LED (8*8).
20.Thiết kế mạch và viết chương trình giao tiếp giữa vi điều khiển và ma trận gồm 9 phím nhấn. Kiểm tra trạng thái phím nhấn và hiển thị số được nhấn trên LED 7 thanh..
21.Thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều dùng PWM ( sử dụng 2 công tắc để điều khiển tăng hoặc giảm tốc độ động cơ).
Bài làm hướng dẫn
Bài tâp vi điều khiển.pdf
2.Viết chương trình tạo xung PWM có tần số 5KHz trong đó 60% xung mang giá trị bằng 1, 40% xung mang giá trị bằng 0(Sử dụng osillocope để quan sát).
3.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P1.0 hiển thị trên 1 LED 7 thanh.
4.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P3.2 hiển thị trên 1 LED 7 thanh.
5.Thiết kế mạch và viết chương trình hiển thị các LED sáng liên tiếp trong mạch có 8 LED được nối vào port P2 của vi điều khiển.( LED1 sáng, các LED còn lại tắt…., LED 2 sáng, các LED còn lại tắt…)
6.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 2KHz và 4KHz (Sử dụng osillocope để quan sát).
7.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 2KHz và 500Hz (Sử dụng osillocope để quan sát).
8.Sử dụng Timer 0 hoặc/ và Timer 1 viết chương trình tạo 2 xung trên 2 chân P1.0 và P1.1 với tần số lần lượt là 10KHz và 1KHz (Sử dụng osillocope để quan sát).
9.Thiết kế mạch điều khiển và viết chương trình hiển thị Led 7 thanh sáng các cố từ 00 đến 99
10.Viết chương trình điều khiển gửi liên tiếp dòng chữ “HELLO! I AM LEARNING MICROCONTROLLER!” lên cổng nối tiếp của máy tính (dùng VITUAL TERMINAL để hiển thị)
11.Viết chương trình gửi 10 byte ký tự từ 0 đến 9 lên cổng nối tiếp của máy tính (dùng VITUAL TERMINAL để hiển thị)
12.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn công tắc trên chân P1.0 gửi lên cổng nối tiếp của máy tính dùng (VITUAL TERMINAL để hiển thị).
13.Thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển động cơ quay thuận trong 3 giây, dừng trong 5 giây và quay ngược trong 4 giây.
14.Sử dụng timer 0 và timer 1 để tạo 2 xung đồng thời có chu kỳ 500 µs và 2000 µs trên P1.0 và P1.2, dùng oscillocope để quan sát. Tần số thạch anh là 12 Mhz.
15.Thiết kế mạch sử dụng ngắt ngoài để đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn trên led 7 đoạn.
16.Thiết kế mạch sử dụng ngắt ngoài để đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn. Gửi lên cổng nối tiếp của máy tính ( Dùng VITUAL TERMLNAL để hiển thị).
17.Viết chương trình truyền thông nối tiếp giữa hai bộ vi điều khiển để tạo thành một hệ thống sao cho khi nhấn contact tại vi điều khiển chủ, led trên VĐK tớ sáng, và ngược lại.
18.Viết chương trình truyền thông nối tiếp giữa hai bộ vi điều khiển để tạo thành một hệ thống sao cho khi nhấn contact tại vi điều khiển chủ, led 7 thanh trên VĐK tớ hiển thị số 0, khi không nhấn contact tại vi điều khiển chủ LED 7 thanh trên VĐK tớ hiển thị số 1.
19.Thiết kế mạch và viết chương trình đếm số lần nhấn contact và hiển thị số hàng đơn vị của số lần nhấn lên ma trận LED (8*8).
20.Thiết kế mạch và viết chương trình giao tiếp giữa vi điều khiển và ma trận gồm 9 phím nhấn. Kiểm tra trạng thái phím nhấn và hiển thị số được nhấn trên LED 7 thanh..
21.Thiết kế mạch và viết chương trình điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều dùng PWM ( sử dụng 2 công tắc để điều khiển tăng hoặc giảm tốc độ động cơ).
Bài làm hướng dẫn
Bài tâp vi điều khiển.pdf
Comment