Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
em đang làm bài về bật tắt cái mô tơ..giả sử cứ 10h là mô tơ tự chạy còn 10h15 thì tắt...ai có thể giúp em sửa code và chương trình mô phỏng vs thutap.rar
em xin cảm ơn a.
mấy bác cho e hỏi ké phát! khi viết chương trình cho 8051 = keil c thì theo lý thuyết thì mình phải đưa các công của 8051 lên bit cao (sbit) thì mới dùng cổng đó để nhận tín hiệu, nhưng e thử mô phỏng k sbit nữa mà cứ cấp nguồn cho 8051 thì các cổng của 8051 tự động đẩy lên cao và đảm nhận cả truyền và nhận tín hiệu mà k cần sbit cho port. Vậy khi lắp mạch thực tế thì ta có thể bỏ qua bước sbit đi trong quá trình viết chương trình k?
Thanks!
hiểu nôm na thế này cho đơn giản, sbit có 2 giá trị logic là 0 1 tương tự 1 chân vdk cũng có giá trị mức 0 và 1, sbit xài để khai báo chân đó cho 1 biến dạng sbit thôi. trường hợp bạn khai báo nhưng bạn ko xài nó, mà cứ lôi thẳng = cách gọi đích danh tên chân hay port VDK đó ra thì nó vẫn cứ chạy bình thường.
8051 mặc định các port có trở kéo lên VCC nên nó ở mức cao khi khởi động
Website chính thức đổi địa chỉ website thành
Mời các bạn ghé thăm !!!
Vậy là khi viết ta có thể bỏ được sbit mà cứ gọi trực tiếp chân cẳng nó ra, ok! e cũng nghĩ như bác mast090 nhưng chỉ sợ khi lắp mạch thật lại có biến! nên hỏi cho chắc!
Còn 1 thắc mắc e muốn hỏi là khi e mô phỏng gắn chân B con transistor ngược vào thẳng 1 port của con 8051(port P2_1) khi xuất tín hiệu mức 1 ra cổng B thì nó k bật on transistor (con transistor này e dùng để điều khiển 1 motor), nhưng e nối từ port ra 1 con trở 50 ôm rồi mới đến chân B của transistor thì lại ok! Tại sao nó lại như vậy? hay do con trở đó nó kéo dòng! mà e tham khảo có tài liệu đâu cần có trở chiếc gì đâu!
thanks!
cho sơ đồ đi bạn, cho dễ nói
thông thương các chân hoặc các port người ta sbit hay define (cái này chủ yếu define) giúp ta dễ kiểm soát chương trình, và edit chương trình tốt hơn.
ví dụ có tới 30 40 câu lệnh gọi chân P2^0, đến lúc muốn sửa thành P2^1 chả nhẽ sửa cả 40 câu lệnh đó, thay vì thế người ta chỉ sửa ở chỗ khai báo sbit hay define đó mà thôi
Website chính thức đổi địa chỉ website thành
Mời các bạn ghé thăm !!!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Cho e hỏi là phần chân X thì nối cái j thì mạch mới chạy được ạ và kiểm tra đúng sai kiểu j ạ
Đề bài thiết kế mạch dãy đồng bộ nhận biết dãy tín hiệu vào ở dạng nhị phân được đưa liên tiếp ở đầu vào X và được đồng...
Comment