Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Ý ông này là muốn dùng 8051 để đo tần số phát ra từ 1 con 555, sử sụng kỹ thuật ngắt... Học hành thế đấy!!! Mỗi cái việc phiên dịch lại đầu bài thầy cho mà cũng không rõ ý???
Hôm nay trời nắng chang chang.
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì.
Chỉ mang một cái bút chì.
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Ý ông này là muốn dùng 8051 để đo tần số phát ra từ 1 con 555, sử sụng kỹ thuật ngắt... Học hành thế đấy!!! Mỗi cái việc phiên dịch lại đầu bài thầy cho mà cũng không rõ ý???
Em có được thầy dạy đâu, e tự đọc sách nên đang gặp khó khăn trong vấn đề này
A chỉ giúp e thuật toán được không vậy?
Em có được thầy dạy đâu, e tự đọc sách nên đang gặp khó khăn trong vấn đề này
A chỉ giúp e thuật toán được không vậy?
Bạn dùng ngắt ngoài và ngắt timer. ngắt ngoài bắt sự kiện ngắt sườn xung rồi kích và lấy thông số timer. Ngắt timer để lưu trữ thông số thanh ghi đếm.
Thân
Em có được thầy dạy đâu, e tự đọc sách nên đang gặp khó khăn trong vấn đề này
A chỉ giúp e thuật toán được không vậy?
Được:
Có hai Phương pháp:
- Theo đúng định nghĩa, đếm xung trong một đơn vị thời gian. Thường kết hợp với mạch nhân tần số để tăng độ chính xác.
- Đo chu kỳ để tính ra tần số, với những tần số lớn thì kết hợp thêm mạch chia tần để tăng độ chính xác.
Hôm nay trời nắng chang chang.
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì.
Chỉ mang một cái bút chì.
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Được:
Có hai Phương pháp:
- Theo đúng định nghĩa, đếm xung trong một đơn vị thời gian. Thường kết hợp với mạch nhân tần số để tăng độ chính xác.
- Đo chu kỳ để tính ra tần số, với những tần số lớn thì kết hợp thêm mạch chia tần để tăng độ chính xác.
[ATTACH=CONFIG]79476[/ATTACH]
a ơi, sao e dùng chương trình của anh để do mạch dưới đây và khi thay đổi giá trị của tụ C nối với chân số 6
thì giá trị tần số đo được không thay đổi
có phải tần số này lớn không a ?
a ơi, sao e dùng chương trình của anh để do mạch dưới đây và khi thay đổi giá trị của tụ C nối với chân số 6
thì giá trị tần số đo được không thay đổi
có phải tần số này lớn không a ?
Bạn nói thế nào ấy? Vẫn đo bình thường.
Tấc nhiên dải thay đổi của tụ cũng có hạn, tần số đo bằng phương pháp này chỉ nên <2kHz.
Hôm nay trời nắng chang chang.
Mèo con đi học chẳng mang thứ gì.
Chỉ mang một cái bút chì.
Và mang một mẩu bánh mì con con.
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment