Thông báo

Collapse
No announcement yet.

chống nhiễu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • chống nhiễu

    các bạn cho mình hỏi tại sao khi dùng điện trở tro lên mức cao lại chống được nhiễu tác động.mình thường làm như vậy nhưng lại không hiểu vì sao

  • #2
    Các chân data là loại cực C hở mà không có R treo thì nó sẽ ở trạng thái hi-z, nếu nối chân này với ic khác mà trong ic đó có R nối với vcc (R lớn) thì chân data này sẽ có điện áp trôi nổi giữa 0 và 1.

    Comment


    • #3
      Điện trở nối lên nguồn được tính theo cách như thế nào? Cảm ơn bạn.

      Comment


      • #4
        bác xem datasheet xem sink current của port là bao nhiêu, rồi tính ra, sao cho khi co sink current ko quá mức này, thường là 8ma thì phải. còn ko lăn tằn dì thì cứ 10k hoặc 4k7. that all. máy móc japanese hay usa cùng thế cả

        b/r

        Comment


        • #5
          100K cũng được. Bạn đừng dùng trở nhỏ quá.
          Hi vọng bài viết giúp X được cho bạn.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi lick Xem bài viết
            100K cũng được. Bạn đừng dùng trở nhỏ quá.
            Mình muốn hỏi thêm là trong trường hợp mình sử dụng 2 IC 74HC245 để truyền dữ liệu lên bus chung, khi 245 này truyền thì 245 kia cách ly. Vậy các đường bus có cần nối qua trở (10 hoặc 4,7K) lên nguồn để chống nhiễu không? Mã địa chỉ do 74HC138 chịu trách nhiệm, phần mềm là Labview. Khi đó, tần số dao động bao nhiêu là tối đa? Mà khi tốc độ truyền dữ liệu khá cao (vài trăm sự kiện trong 1 giây) thì dữ liệu ổn thỏa nhưng khi tốc độ truyền thấp (vài sự kiện trong 1 giây) thì dữ liệu lại có vẻ không ổn định. Nghĩ mãi mà chưa ra tại sao? Do không nối trở từ các outputs của 245 lên nguồn hay do tần số máy phát, phần mềm và 74HC138 không tương đương?

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi neutr Xem bài viết
              Mình muốn hỏi thêm là trong trường hợp mình sử dụng 2 IC 74HC245 để truyền dữ liệu lên bus chung, khi 245 này truyền thì 245 kia cách ly. Vậy các đường bus có cần nối qua trở (10 hoặc 4,7K) lên nguồn để chống nhiễu không? Mã địa chỉ do 74HC138 chịu trách nhiệm, phần mềm là Labview. Khi đó, tần số dao động bao nhiêu là tối đa? Mà khi tốc độ truyền dữ liệu khá cao (vài trăm sự kiện trong 1 giây) thì dữ liệu ổn thỏa nhưng khi tốc độ truyền thấp (vài sự kiện trong 1 giây) thì dữ liệu lại có vẻ không ổn định. Nghĩ mãi mà chưa ra tại sao? Do không nối trở từ các outputs của 245 lên nguồn hay do tần số máy phát, phần mềm và 74HC138 không tương đương?
              Khi dùng nhiều 245 đưa dữ liệu lên bus chung thì nên nối các đường bus với trở kéo lên (dùng trở băng cho gọn). Bạn dùng vi điều khiển để điều khiển hay dùng máy tính? Khi dùng vi điều khiển thì bạn phải đưa dữ liệu ra trước, ngồi chờ rồi chuyển chân tích cực của 138, khi đấy thì chắc chắn tốc độ chậm chắc chắn ổn định hơn tốc độ nhanh chứ bạn.

              Comment


              • #8
                Mình dùng vi điều khiển.
                Dữ liệu đến các đầu vào của 245 luôn sẵn sàng. Thế chắc do mình không nối bus bằng trở lên nguồn.
                Mình cảm ơn.

                Comment


                • #9
                  Việc phối hợp trở kháng

                  Việc phối hợp trở kháng trong truyền dữ liệu số trong máy tính được thực hiện như thế nào? Các bạn bày cho mình với.
                  Ví dụ như đọc ghi với ổ cứng hoặc ổ CD bằng dây 34 pin thì người ta phối hợp trở kháng ra làm sao?

                  Comment


                  • #10
                    thyristor

                    ban oi cho minh hoi cach nhan biet thyristor va cong dung cua no trong mach.giup minh nha.thanks

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    qkhanh Tìm hiểu thêm về qkhanh

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X