Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
em đã mô phỏng hẹn giờ bật tắt bằng timer cho một con led,nhưg giờ em muốn bật tắt thiết bị điện dùng điện áp lớn(bóng đèn,bình nóng lạnh) thì nên dùng rơle hay thyristor hay transistor,bác nào làm vấn đề này rồi cho em cái mạch với.
em đã mô phỏng hẹn giờ bật tắt bằng timer cho một con led,nhưg giờ em muốn bật tắt thiết bị điện dùng điện áp lớn(bóng đèn,bình nóng lạnh) thì nên dùng rơle hay thyristor hay transistor,bác nào làm vấn đề này rồi cho em cái mạch với.
Để ghép nối VDK với các thiết bị công suất lớn thì người ta hay sử dụng TRIAC đó bạn.
Các anh cho em hỏi cái mạch của anh nhatson.ele thì làm sao chỉnh được tắt mở theo giờ được? em tính làm thử cái mạch tắt mở theo từng giờ VD: 7h tẳt, 9h mở, 13h tắt. có Pro nào chỉ em với " em thích nghịch điện nhưng còn gà quá"
nếu đúng giờ như bạn mong muốn thì bạn phải dùng VDK rồi/Nhưng cũng có thể ko cần dùng, có loại IC chuyên dụng để làm công việc này.Mình ko nhớ lắm nhưng nó hay dùng để báo chuông lớp học thì phải.
Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505
em đã mô phỏng hẹn giờ bật tắt bằng timer cho một con led,nhưg giờ em muốn bật tắt thiết bị điện dùng điện áp lớn(bóng đèn,bình nóng lạnh) thì nên dùng rơle hay thyristor hay transistor,bác nào làm vấn đề này rồi cho em cái mạch với.
Trước mình hay dùng relay. Nhưng theo mình nghĩ muốn mạch nhỏ gọn thì nên dùng triac bạn ah.Có nhiều sơ đồ về cái đó lắm.
em đã mô phỏng hẹn giờ bật tắt bằng timer cho một con led,nhưg giờ em muốn bật tắt thiết bị điện dùng điện áp lớn(bóng đèn,bình nóng lạnh) thì nên dùng rơle hay thyristor hay transistor,bác nào làm vấn đề này rồi cho em cái mạch với.
nếu là áp AC thì dùng relay hoặc triac như bạn nói (bóng đèn,bình nóng lạnh) nếu muốn nhỏ gọn và k có tiếng ồn thì dùng triac
cong là DC thì dùng tran và thyristor đều đc
good luck
Sai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...
"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
1. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Bác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
Comment