Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
8051 * 3 in 1: Đo nhiệt độ - Đồng hồ thời gian thực - Giao tiếp máy tính
Điều khiển nhiệt độ dùng 8051hiển thị nhiệt độ trên led 7 thanh
chào a koakoa,em đang làm đề tài điều khiển nhiệt độ , dùng 8051, cảm biến lm35, và 1 con ADC0808 , hiển thị nhiệt độ trên led 7 thanh. Em đang tiến hành làm , cho em hỏi , em lắp mạch cho lm35 để khảo nghiệm xem nó tuyến tinh hay không, mạch anh down ở link dưới xem hộ em nhé!
Em gặp 1 vấn đề là , e kiểm tra ở nhiệt độ môi trường thì kết quả đúng 1oC/10mV , e dung LM358 khuyếch đại nên 10 lần. Khi em tăng nhiêt độ nên , nhưng kết quả đo không tăng tuyến tính 1oC/10mV , kết quả tăng rất chậm.Tăng nên 40oC nhưng đo chỉ được có 3,1V tức 31oC.
Tại sao lại như vậy?
ah , anh gửi cho em xin cái đề tài đo nhiệt độ, đồng hồ thời gian thực,giao tiếp với máy tính dùng 8051 vào mail : minhthanh.hau@gmail.com được không anh? vì các link die hết rùi ạ! cảm ơn anh http://www.mediafire.com/?zdzt1nkvmyz
Chương trình Asembly mình gửi file Hex có dung lượng 7.8Kb. Sở dĩ nó lớn là vì mình tập trung khá nhiều vào phần tạo giao diện 8051 với người dùng qua LCD, để việc chọn chế độ làm việc, cài đặt,... là trực quan nhất.
Nếu bạn làm RTC và Nhiệt độ dùng ADC0809, LM35Dz, DS1307 thì bạn có thể dùng các hàm mà mình viết để Test từng khối luôn. Sau đó thì ghép chúng lại và tạo giao diện người dùng của riêng bạn nữa là ok.
Bạn có thể lược bớt các hàm ngắt để bỏ phần giao tiếp PC đi.
Mạch thì bạn bỏ phần Max232.
Viết bằng Asembly thì mình hiểu rõ được nguyên tắc lập trình theo từng bit của các thành phần, nhưng chương trình bao giờ cũng rất dài. Bạn có thể viết bằng AVR hoặc PIC để được dễ dàng hơn.
Đây là link mới của chương trình "Đo nhiệt độ - Đồng hồ thời gian thực - Giao tiếp máy tính" mà mình mới upload lại và gửi đến các bạn. http://www.mediafire.com/?lq1wjzddydv
LBF -
Anh oi bài viết này em thấy hay quá nhưng em không download file đính kdduwwowcj. Anh có thể upload lại không? Hay anh gởi qua email cho em được không Anh? Địa chỉ email của em là nhlinh18@gmail.com. Em cám ơn Anh rất nhiều.
Anh oi bài viết này em thấy hay quá nhưng em không download file đính kdduwwowcj. Anh có thể upload lại không? Hay anh gởi qua email cho em được không Anh? Địa chỉ email của em là nhlinh18@gmail.com. Em cám ơn Anh rất nhiều.
bạn gửi bài này vào mail cho mình nha các link trên này mình không down được bằng link nào cả, thanks bạn nhiều.Mail của mình là xuanthuy0907@gmail.com
Chào bac Koa, e thấy bài viết của bác rất hay,nhung link không cho down, không bit có phải tại mạng nhà em không nữa.bác có thể gửi cho e vào hòm thư điện tử đcj không.được vậy thì tốt wa. thank bác trước !!
email của e:*****_vl@yahoo.com
Chào các bạn, hiện nay mình đang làm Project sắp đến hạn nộp rùi, mà chưa biết nên làm thế nào, nhờ mọi người có thể gửi bài vào mail này cho mình được không?Mail là: maimeo010389@gmail.com
Mình đã lên diễn đàn để tham khảo và down nhưng các link mình đều ko down được.Thanks các bạn nhiều. Gửi cho mình ngay nếu có thể các bạn nha.
Dientuvietnam.net là diễn đàn tuyệt nhất mà mình được biết. Các bậc tiền bối thì luôn nhiệt tình chỉ bảo đàn em đi sau. Đây là bài viết đầu tiên của mình trên diễn đàn với mong muốn chia sẻ chút kinh nghiệm ít ỏi của mình với tất cả thành viên. Rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của anh - chị - em.
Bài viết này mình sẽ nói về 1 Project mà nhóm mình đã làm với AT89S52 – Asembly – Visual Basic, gồm 3 phần chính sau:
1. Đo và cảnh báo nhiệt độ
2. Đồng hồ thời gian thực
3. Giao tiếp VĐK 8051 với máy tính
Với các chức năng cụ thể: Phần 1: Đo và cảnh báo nhiệt độ:
- Dùng LM35Dz đo và hiển thị nhiệt độ phòng lên LCD.
- So sánh nhiệt độ đo được với nhiệt độ ngưỡng (ngưỡng trên Tmax và ngưỡng dưới Tmin, được người dùng cài đặt tại bất kì thời điểm nào, tùy theo yêu cầu thông qua bàn phím) để đưa ra cảnh báo ra loa và màn hình khi nhiệt độ vượt qua ngưỡng.
- Hệ thống làm mát hoặc làm nóng được kích hoạt khi nhiệt độ nằm ngoài ngưỡng nhiệt độ cho phép.
-Liên tục gửi dữ liệu nhiệt độ lên máy tính qua phương thức truyền dữ liệu nối tiếp.
- Vẽ đồ thị nhiệt độ theo thời gian thực trên máy tính
Phần 2: Đồng hồ thời gian thực:
- Hiển thị thời gian và truyền thời gian này lên máy tính
- Cài đặt thời gian: giờ, phút, giây, thứ, ngày, tháng, năm, giờ báo thức.
- Đồng bộ thời gian với máy tính.
Phần 3: Giao tiếp VĐK 8051 với máy tính:
- Truyền dữ liệu từ VĐK lên máy tính:
+ Thời gian trên VĐK lên PC
+ Nhiệt độ môi trường lên PC, để từ đó vẽ đồ thị nhiệt độ trên máy tính
- Truyền dữ liệu từ máy tính lên VĐK:
+ Truyền xâu ký tự, phím bất kỳ trên bàn phím được ấn từ PC xuống LCD
+ Đồng bộ thời gian từ máy tính lên VĐK
Về nguyên lý hoạt động và lập trình từng phần mình cũng học được từ kinh nghiệm của các tiền bối như bác HoangLongU, Ngohaibac,… Vì vậy ở lúc này mình chưa nói lại, mà mình muốn ai học lập trình các nội dung này sẽ có 1 số thư viện hàm mà mình đã viết và sưu tầm được, trong lập trình ASM cho 8051, Visual Basic,… để tham khảo.
Và đây là link toàn bộ code, mạch và chương trình Visual Basic mình muốn chia sẻ với các bạn. ( Tất cả đều chạy rất OK). http://www.mediafire.com/?32jmbjl2nno Vì chương trình của mình đã được Open nên nếu ai phát triển nó thì hãy cùng chia sẻ lại với dientuvietnam.
Mọi vấn đề cần trao đổi nếu có, về bài viết của mình thì sẽ đều được post trên dientuvietnam.
LBF chào thân ái!
Hà Nội, 18/04/2009
bác ơi bác có thể gửi qua mail cho em được không ạ. link hỏng rồi ạ!
thanks!
nhân tiện cho mình hỏi thêm về cái phần test hipot (cao áp),là để kiểm tra độ bền cách điện giưa các cuộn dây,mà thấy thông số test thường ở mức 4kvac,vậy nếu mấy con fail đó xài bình thường vẫn dduocj phải không ạ,vì điện mình làm gì lên tới mức đó
Xin chào mọi người, tôi đã sử dụng Flashforge Inventor 2 được gần 5 năm và rất hài lòng với nó, nhưng tuần trước đã xảy ra sự cố. Có vẻ như động cơ bước đưa sợi in vào đầu nóng đã bị hỏng. Mọi thứ khác có vẻ ổn trên máy...
Comment